SÁCH LINH KHU - THIÊN 9: CHUNG THỈ
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 112.67 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phàm đạo của việc châm (thích) được trọn vẹn ở thiên ‘Chung thỉ’[1]. Nếu chúng ta biết rõ ‘Chung thỉ’ thì chúng ta sẽ thấy ngũ tạng đóng vai trò ‘kỷ’ làm cho âm dương được định vậy[2]. Âm chủ về tạng, dương chủ về phủ [3]. Dương thọ khí ở tứ mạt, Âm thọ khí ở ngũ tạng, cho nên khi châm tả, chúng ta phải theo phép nghênh khí, khi châm bổ, chúng ta phải theo phép tùy chi[4]. Biết rõ nghênh, tùy, thì có thể làm cho khí được hòa[5]. Con đường đi tới cái hòa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÁCH LINH KHU - THIÊN 9: CHUNG THỈ SÁCH LINH KHU THIÊN 9: CHUNG THỈ Phàm đạo của việc châm (thích) được trọn vẹn ở thiên ‘Chung thỉ’[1].Nếu chúng ta biết rõ ‘Chung thỉ’ thì chúng ta sẽ thấy ngũ tạng đóng vai trò‘kỷ’ làm cho âm dương được định vậy[2]. Âm chủ về tạng, dương chủ vềphủ [3]. Dương thọ khí ở tứ mạt, Âm thọ khí ở ngũ tạng, cho nên khi châmtả, chúng ta phải theo phép nghênh khí, khi châm bổ, chúng ta phải theophép tùy chi[4]. Biết rõ nghênh, tùy, thì có thể làm cho khí được hòa[5]. Conđường đi tới cái hòa của khí là phải thông hiểu âm dương[6]. Ngũ tạng thuộcâm, lục phủ thuộc dương[7]. Vấn đề này khi truyền lại cho đời sau, mỗi khicần thề nguyền (minh) thường người ta lấy huyết làm lời minh, có nghĩa làai kính trọng lời minh thì tốt, ai khinh mạn thì sẽ chết[8]. Hành động khôngđúng với đạo sẽ bị tai ương bởi Trời, chúng ta phải phụng thiên đạo 1 cáchcẩn trọng[9]. Bây giờ chúng ta nói đến chung thỉ [10]. Nội dung của chung thỉ làlấy kinh mạch làm kỷ, nắm vững tình trạng của khí ở mạch khẩu và nhânnghênh để có thể biết được sự hữu dư hay bất túc của âm dương, biết đượcsự bình thường hay bất bình thường của âm dương, đó là chúng ta hànhđộng được tròn vẹn với thiên đạo rồi vậy[11]. Gọi là bình nhân tức là nóiđến 1 người không bị bệnh [12]. Người không bị bệnh là người mà mạchkhẩu và nhân nghênh ứng với tứ thời bốn mùa, là người mà trên dưới tươngứng với nhau và có đầy đủ sự vãng lai, lục kinh không bị kết động, sự hànôn ở bản mạt cùng giữ nhau để điều hành nhau, là người hình nhục, huyếtkhí ắt phải tương xứng nhau, ta gọi đó là bình nhân [13]. Người thiếu khí là người mà mạch khẩu và nhân nghênh đều thiếukhông xứng với xích thốn, như vậy là âm dương đều bất túc[14]. Nếu bổ âmthì dương bị kiệt, nếu tả âm thì dương thoát [15]. Trong trường hợp này nêndùng loại thuốc có vị ngọt (cam dược), không thể cho uống loại chi tễ,trường hợp này cũng không nên cứu và nếu không hết bệnh mà ta lại tả cũngsẽ làm cho khí của ngũ tạng bị hoại[16]. Mạch nhân nghênh nhất thịnh, bệnh ở tại kinh túc Thiếu dương, nhấtthịnh mà thêm táo thì bệnh ở tại kinh thủ Thiếu dương[17]. Mạch nhânnghênh nhị thịnh, bệnh ở tại túc Thái dương, nhị thịnh mà thêm táo thì bệnhở tại thủ Thái dương[18]. Mạch nhân nghênh tam thịnh, bệnh ở tại túcDương minh, tam thịnh mà thêm táo thì bệnh ở tại thủ Dương minh[19].Mạch Dương minh tứ thịnh, vừa đại, vừa sác, gọi tên là dật dương, dậtdương gọi là ngoại cách [20]. Mạch mạch khẩu nhất thịnh, bệnh ở tại túc Quyết âm, nhất thịnh màthêm táo thì bệnh ở tại thủ Tâm chủ [21]. Mạch mạch khẩu nhị thịnh, bệnh ởtại túc Thiếu âm, nhị thịnh mà thêm táo thì bệnh ở tại thủ Thiếu âm[22].Mạch mạch khẩu tam thịnh, bệnh ở tại túc Thái âm, tam thịnh mà thêm táothì bệnh ở tại thủ Thái âm[23]. Mạch mạch khẩu tứ thịnh, vừa đại, vừa sắc,gọi tên là dật âm, dật âm gọi là nội quan, Nnäi quan là tình trạng bất thông,chết chứ không trị được[24]. Mạch nhân nghênh và mạch khẩu ở kinh Tháiâm nếu đều thịnh lên đến trên 4 bội (lần) thì gọi là Quan cách [25]. Bị Quancách thì đã gần đến ngày chết rồi vậy[26]. Mạch Nhân nghênh nhất thịnh thì châm tả kinh túc Thiếu dương vàchâm bổ kinh túc Quyết âm, châm 2 lần tả và 1 lần bổ, mỗi ngày thủ huyệt 2lần để châm[27]. Nên bắt mạch để nghiệm xem bệnh đã lui chưa[28]. Nêncó thái độ làm việc 1 cách thung dung, không nên gấp rút, cho đến khi nàocốc khí đến 1 cách điều hòa mới thôi[29]. Mạch Nhân nghênh nhị thịnh thì châm tả kinh túc Thái dương vàchâm bổ kinh túc Thiếu âm, hâm 2 lần tả và 1 lần bổ, mỗi ngày thủ huyệt 1lần để châm[30]. Nên bắt mạch để nghiệm xem bệnh đã lui hay chưa[31].Nên có thái độ làm việc 1 cách thung dung không nên gấp rút, cho đến khinào cốc khí đến 1 cách điều hòa mới thôi [32]. Mạch Nhân nghênh tam thịnh thì châm tả kinh túc Dương minh vàchâm bổ kinh túc Thái âm, châm 2 lần tả 1 lần bổ, mỗi ngày thủ huyệt 2 lầnđể châm[33]. Nên bắt mạch để nghiệm xem bệnh đã lui chưa[34]. Nên cóthái độ làm việc 1 cách thung dung không nên gấp rút, cho đến khi nào cốckhí đến 1 cách điều hòa mới thôi [35]. Mạch Khẩu nhất thịnh thì châm tả kinh túc Quyết âm và châm bổ kinhtúc Thiếu dương, Châm 2 lần bổ và 1 lần tả, mỗi ngày thủ huyệt 1 lần đểchâm[36]. Nên bắt mạch để nghiệm xem bệnh đã lui chưa[37]. Nên có tháiđộ làm việc 1 cách thung dung không nên gấp rút, cho đến khi nào cốc khíđến 1 cách điều hòa mới thôi[39]. Mạch Khẩu nhị thịnh thì châm tả kinh túc Thiếu âm và châm bổ kinhtúc Thái dương, châm 2 lần bổ và 1 lần tả, mỗi ngày thủ huyệt 1 lần đểchâm[40]. Nên bắt mạch để nghiệm xem bệnh đã lui chưa[41]. Nên có tháiđộ làm việc 1 cách thung dung không nên gấp rút, cho đến khi nào cốc khíđến 1 cách điều hòa mới thôi[42]. Mạch Khẩu tam thịnh thì châm tả kinh túc Thái âm và châm bổ kinhtúc Dương minh, châm 2 lần bổ và 1 lần tả, mỗi ngày thủ huyệt 1 lần đểchâm[43]. Nên bắt mạch để nghiệm xem bệnh đã lui chưa[44]. Nên có tháiđộ làm việc 1 cách thung dung không nên gấp rút, cho đến khi nào cốc khíđến 1 cách điều hòa mới thôi [45]. Kinh Dương minh chủ về Vị, rất dồi dào về cốc khí, cho nên chúng tacó thể mỗi ngày chọn huyệt 2 lần để châm[46]. Mạch Nhân nghênh và mạchKhẩu đều thịnh lớn hơn 3 lần, được gọi tên là âm dương đều dật[47]. Trongtrường hợp này, nếu không châm cho khai thông thì huyết mạch bị bếtắc[48]. Khí không có đường để vận hành, nó sẽ lưu lại và tràn đầy ở trong,làm cho ngũ tạng bị nội thương[49]. Trong trường hợp này, chúng ta lại theođó mà cứu, ắt sẽ làm thay đổi gây thành bệnh khác nữa[50]. Phàm trong cách châm, khi nào thấy khí đã điều hòa thì dừngchâm[51]. Nên châm bổ âm và tả dương, như vậy sẽ làm cho âm thanh càngto, rõ, tai, mắt được thông minh, nếu ngược lại thì khí huyết sẽ không vậnhành được[52]. Gọi là khí đến và đã có hiệu quả tố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÁCH LINH KHU - THIÊN 9: CHUNG THỈ SÁCH LINH KHU THIÊN 9: CHUNG THỈ Phàm đạo của việc châm (thích) được trọn vẹn ở thiên ‘Chung thỉ’[1].Nếu chúng ta biết rõ ‘Chung thỉ’ thì chúng ta sẽ thấy ngũ tạng đóng vai trò‘kỷ’ làm cho âm dương được định vậy[2]. Âm chủ về tạng, dương chủ vềphủ [3]. Dương thọ khí ở tứ mạt, Âm thọ khí ở ngũ tạng, cho nên khi châmtả, chúng ta phải theo phép nghênh khí, khi châm bổ, chúng ta phải theophép tùy chi[4]. Biết rõ nghênh, tùy, thì có thể làm cho khí được hòa[5]. Conđường đi tới cái hòa của khí là phải thông hiểu âm dương[6]. Ngũ tạng thuộcâm, lục phủ thuộc dương[7]. Vấn đề này khi truyền lại cho đời sau, mỗi khicần thề nguyền (minh) thường người ta lấy huyết làm lời minh, có nghĩa làai kính trọng lời minh thì tốt, ai khinh mạn thì sẽ chết[8]. Hành động khôngđúng với đạo sẽ bị tai ương bởi Trời, chúng ta phải phụng thiên đạo 1 cáchcẩn trọng[9]. Bây giờ chúng ta nói đến chung thỉ [10]. Nội dung của chung thỉ làlấy kinh mạch làm kỷ, nắm vững tình trạng của khí ở mạch khẩu và nhânnghênh để có thể biết được sự hữu dư hay bất túc của âm dương, biết đượcsự bình thường hay bất bình thường của âm dương, đó là chúng ta hànhđộng được tròn vẹn với thiên đạo rồi vậy[11]. Gọi là bình nhân tức là nóiđến 1 người không bị bệnh [12]. Người không bị bệnh là người mà mạchkhẩu và nhân nghênh ứng với tứ thời bốn mùa, là người mà trên dưới tươngứng với nhau và có đầy đủ sự vãng lai, lục kinh không bị kết động, sự hànôn ở bản mạt cùng giữ nhau để điều hành nhau, là người hình nhục, huyếtkhí ắt phải tương xứng nhau, ta gọi đó là bình nhân [13]. Người thiếu khí là người mà mạch khẩu và nhân nghênh đều thiếukhông xứng với xích thốn, như vậy là âm dương đều bất túc[14]. Nếu bổ âmthì dương bị kiệt, nếu tả âm thì dương thoát [15]. Trong trường hợp này nêndùng loại thuốc có vị ngọt (cam dược), không thể cho uống loại chi tễ,trường hợp này cũng không nên cứu và nếu không hết bệnh mà ta lại tả cũngsẽ làm cho khí của ngũ tạng bị hoại[16]. Mạch nhân nghênh nhất thịnh, bệnh ở tại kinh túc Thiếu dương, nhấtthịnh mà thêm táo thì bệnh ở tại kinh thủ Thiếu dương[17]. Mạch nhânnghênh nhị thịnh, bệnh ở tại túc Thái dương, nhị thịnh mà thêm táo thì bệnhở tại thủ Thái dương[18]. Mạch nhân nghênh tam thịnh, bệnh ở tại túcDương minh, tam thịnh mà thêm táo thì bệnh ở tại thủ Dương minh[19].Mạch Dương minh tứ thịnh, vừa đại, vừa sác, gọi tên là dật dương, dậtdương gọi là ngoại cách [20]. Mạch mạch khẩu nhất thịnh, bệnh ở tại túc Quyết âm, nhất thịnh màthêm táo thì bệnh ở tại thủ Tâm chủ [21]. Mạch mạch khẩu nhị thịnh, bệnh ởtại túc Thiếu âm, nhị thịnh mà thêm táo thì bệnh ở tại thủ Thiếu âm[22].Mạch mạch khẩu tam thịnh, bệnh ở tại túc Thái âm, tam thịnh mà thêm táothì bệnh ở tại thủ Thái âm[23]. Mạch mạch khẩu tứ thịnh, vừa đại, vừa sắc,gọi tên là dật âm, dật âm gọi là nội quan, Nnäi quan là tình trạng bất thông,chết chứ không trị được[24]. Mạch nhân nghênh và mạch khẩu ở kinh Tháiâm nếu đều thịnh lên đến trên 4 bội (lần) thì gọi là Quan cách [25]. Bị Quancách thì đã gần đến ngày chết rồi vậy[26]. Mạch Nhân nghênh nhất thịnh thì châm tả kinh túc Thiếu dương vàchâm bổ kinh túc Quyết âm, châm 2 lần tả và 1 lần bổ, mỗi ngày thủ huyệt 2lần để châm[27]. Nên bắt mạch để nghiệm xem bệnh đã lui chưa[28]. Nêncó thái độ làm việc 1 cách thung dung, không nên gấp rút, cho đến khi nàocốc khí đến 1 cách điều hòa mới thôi[29]. Mạch Nhân nghênh nhị thịnh thì châm tả kinh túc Thái dương vàchâm bổ kinh túc Thiếu âm, hâm 2 lần tả và 1 lần bổ, mỗi ngày thủ huyệt 1lần để châm[30]. Nên bắt mạch để nghiệm xem bệnh đã lui hay chưa[31].Nên có thái độ làm việc 1 cách thung dung không nên gấp rút, cho đến khinào cốc khí đến 1 cách điều hòa mới thôi [32]. Mạch Nhân nghênh tam thịnh thì châm tả kinh túc Dương minh vàchâm bổ kinh túc Thái âm, châm 2 lần tả 1 lần bổ, mỗi ngày thủ huyệt 2 lầnđể châm[33]. Nên bắt mạch để nghiệm xem bệnh đã lui chưa[34]. Nên cóthái độ làm việc 1 cách thung dung không nên gấp rút, cho đến khi nào cốckhí đến 1 cách điều hòa mới thôi [35]. Mạch Khẩu nhất thịnh thì châm tả kinh túc Quyết âm và châm bổ kinhtúc Thiếu dương, Châm 2 lần bổ và 1 lần tả, mỗi ngày thủ huyệt 1 lần đểchâm[36]. Nên bắt mạch để nghiệm xem bệnh đã lui chưa[37]. Nên có tháiđộ làm việc 1 cách thung dung không nên gấp rút, cho đến khi nào cốc khíđến 1 cách điều hòa mới thôi[39]. Mạch Khẩu nhị thịnh thì châm tả kinh túc Thiếu âm và châm bổ kinhtúc Thái dương, châm 2 lần bổ và 1 lần tả, mỗi ngày thủ huyệt 1 lần đểchâm[40]. Nên bắt mạch để nghiệm xem bệnh đã lui chưa[41]. Nên có tháiđộ làm việc 1 cách thung dung không nên gấp rút, cho đến khi nào cốc khíđến 1 cách điều hòa mới thôi[42]. Mạch Khẩu tam thịnh thì châm tả kinh túc Thái âm và châm bổ kinhtúc Dương minh, châm 2 lần bổ và 1 lần tả, mỗi ngày thủ huyệt 1 lần đểchâm[43]. Nên bắt mạch để nghiệm xem bệnh đã lui chưa[44]. Nên có tháiđộ làm việc 1 cách thung dung không nên gấp rút, cho đến khi nào cốc khíđến 1 cách điều hòa mới thôi [45]. Kinh Dương minh chủ về Vị, rất dồi dào về cốc khí, cho nên chúng tacó thể mỗi ngày chọn huyệt 2 lần để châm[46]. Mạch Nhân nghênh và mạchKhẩu đều thịnh lớn hơn 3 lần, được gọi tên là âm dương đều dật[47]. Trongtrường hợp này, nếu không châm cho khai thông thì huyết mạch bị bếtắc[48]. Khí không có đường để vận hành, nó sẽ lưu lại và tràn đầy ở trong,làm cho ngũ tạng bị nội thương[49]. Trong trường hợp này, chúng ta lại theođó mà cứu, ắt sẽ làm thay đổi gây thành bệnh khác nữa[50]. Phàm trong cách châm, khi nào thấy khí đã điều hòa thì dừngchâm[51]. Nên châm bổ âm và tả dương, như vậy sẽ làm cho âm thanh càngto, rõ, tai, mắt được thông minh, nếu ngược lại thì khí huyết sẽ không vậnhành được[52]. Gọi là khí đến và đã có hiệu quả tố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sách liên khu y học cổ truyền sách y học kinh nghiệm chữa bệnh các bệnh thuờng gặpTài liệu có liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 312 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 242 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 186 0 0 -
120 trang 178 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 172 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 160 5 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 132 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 131 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 130 0 0