![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm đề tài: Phát huy hiệu quả kĩ năng lập niên biểu môn Lịch sử 8
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 298.80 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm đề tài "Phát huy hiệu quả kĩ năng lập niên biểu môn Lịch sử 8" nhằm giúp khơi dậy khả năng tư duy, sáng tạo của học sinh khi học Lịch sử. Từ đó làm cho học sinh thêm yêu quý và tự hào về những trang sử hào hùng của dân tộc, tôn thờ và ngưỡng mộ những danh nhân thế giới nói chung và danh nhân Việt Nam
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm đề tài: Phát huy hiệu quả kĩ năng lập niên biểu môn Lịch sử 8PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÒA BÌNH TRƯỜNG THCS VĨNH THỊNH CHUYÊN ĐỀ: PHÁT HUY HIỆU QUẢ KĨ NĂNG LẬP NIÊN BIÊU MÔN LỊCH SỬ 8 Người thực hiện: Võ Văn Út Chức vụ: Giáo viên V ĩnh Th ịnh, ng ày 15 th áng 11 n ăm 2013 CHUYÊN ĐỀ: PHÁT HUY HIỆU QUẢ KĨ NĂNG LẬP NIÊN BIỂU MÔN LỊCH SỬ 8I. Đặc vấn đề:1. Lý do chọn đề tài. Trong thời gian qua, vấn đề đổi mới phương pháp dạy học đã được đề cập vàthu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu, quản lý giáo dục, giáo viên trực tiếpgiảng dạy. Nhìn chung đều khẳng định, đổi mới phương pháp dạy học theo hướngphát huy tính tích cực của học sinh là rất quan trọng trong việc nâng cao chất lượnggiáo dục. Với quan điểm đó, trong những năm qua đã dấy lên một cuộc vận động đổimới phương pháp dạy học trong hệ thống giáo dục nói chung và các trường phổthông nói riêng. Đồng thời nhiều đợt tập huấn, hội thảo đổi mới phương pháp dạyhọc đã được tổ chức ở những cấp độ khác nhau, nhằm nâng cao năng lực sư phạmcho giáo viên. Từ đó đã có nhiều phương pháp mới đã được giáo viên ứng dụngtrong việc dạy học và đã dấy lên một phong trào thi đua dạy học, trao đổi kinhnghiệm chuyên môn trong đội ngũ giáo viên ở các trường học. Những hoạt độngtrên đã góp phần tích cực nâng cao chất lượng giáo dục trong thời gian qua. Với tình hình chung, đổi mới phương pháp giảng dạy của bộ môn Lịch sửcũng đã được sự quan tâm đúng mức. Nhiều phương pháp mới theo hướng pháthuy tính tích cực của học sinh đã được sử dụng, đặc biệt là ứng dụng CNTT trongdạy học. Cũng phải thấy rằng, việc nâng cao chất lượng dạy học bộ môn Lịch sử là sựkết hợp hài hoà, nhuần nhuyễn của cả hệ thống phương pháp, mỗi phương pháp đềucó vai trò nhất định riêng. Trong đó phương pháp lập niên biểu trong sách giáokhoa Lịch Sử 8 phục vụ cho giảng dạy, góp phần tích cực đổi mới phương phápdạy học hiện nay. Lập niên biểu không những khái quát nội dung mà còn là một nguồn cungcấp kiến thức cho học sinh. Ngoài ra việc lập niên biểu tốt sẽ tạo nên một khônggian sinh động trong giờ học, giúp học sinh chủ động tiếp thu kiến thức và học sinhsẽ nhớ kĩ, hiểu sâu hơn những kiến thức đã học. Bên cạnh đó, còn góp phần pháttriển kĩ năng tổng hợp, trình bày, phân tích, nhận xét, đánh giá và tư duy ngôn ngữcho học sinh... Tuy nhiên, làm thế nào để lập niên biểu tốt, nhằm phát huy đúng vị trí, vaitrò của việc lập niên biểu trong sách giáo khoa Lịch sử 8 thì kĩ năng lập niên biểucủa giáo viên đóng vai trò quyết định. Vì vậy nắm được những kĩ năng cơ bản đểlập niên biểu phục vụ cho việc giảng dạy là sự cần thiết về chuyên môn của giáoviên nói chung và giáo viên Lịch sử nói riêng hiện nay. Để góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học nói chung, dạy học Lịchsử nói riêng, bản thân tôi xin mạnh dạn trình bày chuyên đề về việc: phát huy hiệuquả kĩ năng lập niên biểu môn Lịch sử 8 để phát huy tính tích cực của học sinh.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài. Mục tiêu, nhiệm vụ mà đề tài này hướng đến chính là khơi dậy khả năng tưduy, sáng tạo của học sinh, thông qua các sự kiện lịch sử của Việt Nam và thế giớiở các tiết làm bài tập lịch sử, ôn tập chương, ôn tập học kì, học sinh được khắc sâuvà ghi nhớ những nội dung của bài học. Từ đó các em có những hiểu biết nhất địnhvề thời gian, sự kiện lịch sử của nhân loại, lịch sử của thế giới, lịch sử Việt Nam.Từ đó làm cho học sinh thêm yêu quý và tự hào về những trang sử hào hùng củadân tộc, tôn thờ và ngưỡng mộ những danh nhân thế giới nói chung và danh nhânViệt Nam nói riêng.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là học sinh lớp 8 của trường THCSVĩnh Thịnh trong những năm học vừa qua. Đề tài này tôi đã, đang và sẽ được áp dụng vào quá trình giảng dạy môn Lịchsử ở trường THCS Vĩnh Thịnh với tất cả các khối lớp. Biện pháp tuy có thể nói không mới lắm, nhưng với sự chủ động hướng dẫncủa giáo viên và sự tích cực của học sinh đã đem đến một kết quả khả quan hơntrong quá trình học. Dạy học nói chung và dạy học Lịch sử nói riêng yêu cầu người giáo viênphải biết sử dụng linh hoạt các phương pháp trong tiết dạy thì mới giúp cho họcsinh khắc sâu kiến thức một cách chủ động. Tuy nhiên không phải lúc nào cũng yêucầu học sinh phải hệ thống tất cả các kiến thức trong các tiế ôn tập, làm bài tập,tổng kết. Nếu học sinh chưa hiểu bài, chưa tổng hợp được sự kiện sẽ làm mất thờigian. Do đó yêu cầu người giáo viên phải có nghệ thuật sư phạm khi dạy học lịchsử. Biết hệ thống, biết khái quát, biết phân tích nội dung của sự kiện và phải biếthướng dẫn học sinh nắm được những nội dung của bài học thông qua lập niên biểutrong các tiết làm bài tập, ôn tập, tổng kết chương. Từ đó biết khái quát, tổng hợp,nội dung bài học.II. NỘI DUNG:1. Thực trạng: Bộ môn Lịch sử với những đặc trưng riêng của nó có vai trò và tác động tolớn trong việc giáo dục thế hệ trẻ hiện nay. Tuy nhiên ngày nay việc học sinhkhông thích học cũng như tìm hiểu về lịch sử dân tộc ngày càng nhiều. Nhiều emcho rằng đây là một môn học thuộc lòng mất nhiều thời gian lại khô khan, nhàmchán. Thiếu hiểu biết lịch sử là điều vô cùng nguy hiểm khi văn hóa Việt Nam, conngười Việt Nam hội nhập với văn hóa và con người của nhiều dân tộc trên thế giới. Vậy tại sao học sinh lại thiếu hiểu biết và không thích học Lịch sử? Cũng cónhiều nguyên nhân. Song không thể phủ nhận nguyên nhân xuất phát từ việc dạy vàhọc Lịch sử của chúng ta từ trước đến nay còn nặng về cung cấp kiến thức gây ratình trạng quá tải cho học sinh. Do đặc điểm của việc nhận thức Lịch sử là không trực tiếp quan sát sự kiện,nhân vật quá khứ nên việc tạo biểu tượng là một yêu cầu quan trọng trong dạy họcbộ môn. Biểu tượng lịch sử là hình ảnh chân thực của quá khứ về hiện thực quá khứđược phản ánh trong óc học sinh với những nét chung nhấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm đề tài: Phát huy hiệu quả kĩ năng lập niên biểu môn Lịch sử 8PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÒA BÌNH TRƯỜNG THCS VĨNH THỊNH CHUYÊN ĐỀ: PHÁT HUY HIỆU QUẢ KĨ NĂNG LẬP NIÊN BIÊU MÔN LỊCH SỬ 8 Người thực hiện: Võ Văn Út Chức vụ: Giáo viên V ĩnh Th ịnh, ng ày 15 th áng 11 n ăm 2013 CHUYÊN ĐỀ: PHÁT HUY HIỆU QUẢ KĨ NĂNG LẬP NIÊN BIỂU MÔN LỊCH SỬ 8I. Đặc vấn đề:1. Lý do chọn đề tài. Trong thời gian qua, vấn đề đổi mới phương pháp dạy học đã được đề cập vàthu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu, quản lý giáo dục, giáo viên trực tiếpgiảng dạy. Nhìn chung đều khẳng định, đổi mới phương pháp dạy học theo hướngphát huy tính tích cực của học sinh là rất quan trọng trong việc nâng cao chất lượnggiáo dục. Với quan điểm đó, trong những năm qua đã dấy lên một cuộc vận động đổimới phương pháp dạy học trong hệ thống giáo dục nói chung và các trường phổthông nói riêng. Đồng thời nhiều đợt tập huấn, hội thảo đổi mới phương pháp dạyhọc đã được tổ chức ở những cấp độ khác nhau, nhằm nâng cao năng lực sư phạmcho giáo viên. Từ đó đã có nhiều phương pháp mới đã được giáo viên ứng dụngtrong việc dạy học và đã dấy lên một phong trào thi đua dạy học, trao đổi kinhnghiệm chuyên môn trong đội ngũ giáo viên ở các trường học. Những hoạt độngtrên đã góp phần tích cực nâng cao chất lượng giáo dục trong thời gian qua. Với tình hình chung, đổi mới phương pháp giảng dạy của bộ môn Lịch sửcũng đã được sự quan tâm đúng mức. Nhiều phương pháp mới theo hướng pháthuy tính tích cực của học sinh đã được sử dụng, đặc biệt là ứng dụng CNTT trongdạy học. Cũng phải thấy rằng, việc nâng cao chất lượng dạy học bộ môn Lịch sử là sựkết hợp hài hoà, nhuần nhuyễn của cả hệ thống phương pháp, mỗi phương pháp đềucó vai trò nhất định riêng. Trong đó phương pháp lập niên biểu trong sách giáokhoa Lịch Sử 8 phục vụ cho giảng dạy, góp phần tích cực đổi mới phương phápdạy học hiện nay. Lập niên biểu không những khái quát nội dung mà còn là một nguồn cungcấp kiến thức cho học sinh. Ngoài ra việc lập niên biểu tốt sẽ tạo nên một khônggian sinh động trong giờ học, giúp học sinh chủ động tiếp thu kiến thức và học sinhsẽ nhớ kĩ, hiểu sâu hơn những kiến thức đã học. Bên cạnh đó, còn góp phần pháttriển kĩ năng tổng hợp, trình bày, phân tích, nhận xét, đánh giá và tư duy ngôn ngữcho học sinh... Tuy nhiên, làm thế nào để lập niên biểu tốt, nhằm phát huy đúng vị trí, vaitrò của việc lập niên biểu trong sách giáo khoa Lịch sử 8 thì kĩ năng lập niên biểucủa giáo viên đóng vai trò quyết định. Vì vậy nắm được những kĩ năng cơ bản đểlập niên biểu phục vụ cho việc giảng dạy là sự cần thiết về chuyên môn của giáoviên nói chung và giáo viên Lịch sử nói riêng hiện nay. Để góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học nói chung, dạy học Lịchsử nói riêng, bản thân tôi xin mạnh dạn trình bày chuyên đề về việc: phát huy hiệuquả kĩ năng lập niên biểu môn Lịch sử 8 để phát huy tính tích cực của học sinh.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài. Mục tiêu, nhiệm vụ mà đề tài này hướng đến chính là khơi dậy khả năng tưduy, sáng tạo của học sinh, thông qua các sự kiện lịch sử của Việt Nam và thế giớiở các tiết làm bài tập lịch sử, ôn tập chương, ôn tập học kì, học sinh được khắc sâuvà ghi nhớ những nội dung của bài học. Từ đó các em có những hiểu biết nhất địnhvề thời gian, sự kiện lịch sử của nhân loại, lịch sử của thế giới, lịch sử Việt Nam.Từ đó làm cho học sinh thêm yêu quý và tự hào về những trang sử hào hùng củadân tộc, tôn thờ và ngưỡng mộ những danh nhân thế giới nói chung và danh nhânViệt Nam nói riêng.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là học sinh lớp 8 của trường THCSVĩnh Thịnh trong những năm học vừa qua. Đề tài này tôi đã, đang và sẽ được áp dụng vào quá trình giảng dạy môn Lịchsử ở trường THCS Vĩnh Thịnh với tất cả các khối lớp. Biện pháp tuy có thể nói không mới lắm, nhưng với sự chủ động hướng dẫncủa giáo viên và sự tích cực của học sinh đã đem đến một kết quả khả quan hơntrong quá trình học. Dạy học nói chung và dạy học Lịch sử nói riêng yêu cầu người giáo viênphải biết sử dụng linh hoạt các phương pháp trong tiết dạy thì mới giúp cho họcsinh khắc sâu kiến thức một cách chủ động. Tuy nhiên không phải lúc nào cũng yêucầu học sinh phải hệ thống tất cả các kiến thức trong các tiế ôn tập, làm bài tập,tổng kết. Nếu học sinh chưa hiểu bài, chưa tổng hợp được sự kiện sẽ làm mất thờigian. Do đó yêu cầu người giáo viên phải có nghệ thuật sư phạm khi dạy học lịchsử. Biết hệ thống, biết khái quát, biết phân tích nội dung của sự kiện và phải biếthướng dẫn học sinh nắm được những nội dung của bài học thông qua lập niên biểutrong các tiết làm bài tập, ôn tập, tổng kết chương. Từ đó biết khái quát, tổng hợp,nội dung bài học.II. NỘI DUNG:1. Thực trạng: Bộ môn Lịch sử với những đặc trưng riêng của nó có vai trò và tác động tolớn trong việc giáo dục thế hệ trẻ hiện nay. Tuy nhiên ngày nay việc học sinhkhông thích học cũng như tìm hiểu về lịch sử dân tộc ngày càng nhiều. Nhiều emcho rằng đây là một môn học thuộc lòng mất nhiều thời gian lại khô khan, nhàmchán. Thiếu hiểu biết lịch sử là điều vô cùng nguy hiểm khi văn hóa Việt Nam, conngười Việt Nam hội nhập với văn hóa và con người của nhiều dân tộc trên thế giới. Vậy tại sao học sinh lại thiếu hiểu biết và không thích học Lịch sử? Cũng cónhiều nguyên nhân. Song không thể phủ nhận nguyên nhân xuất phát từ việc dạy vàhọc Lịch sử của chúng ta từ trước đến nay còn nặng về cung cấp kiến thức gây ratình trạng quá tải cho học sinh. Do đặc điểm của việc nhận thức Lịch sử là không trực tiếp quan sát sự kiện,nhân vật quá khứ nên việc tạo biểu tượng là một yêu cầu quan trọng trong dạy họcbộ môn. Biểu tượng lịch sử là hình ảnh chân thực của quá khứ về hiện thực quá khứđược phản ánh trong óc học sinh với những nét chung nhấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp dạy học Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệm Lịch sử Phương pháp dạy Lịch sử Kỹ năng học Lịch sử lớp 8 Phương pháp học Lịch sửTài liệu liên quan:
-
37 trang 289 0 0
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 262 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sử dụng phần mềm Lecture maker để soạn giảng giáo án điện tử E-learning
23 trang 194 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 170 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số thủ thuật dạy từ vựng môn tiếng Anh cấp THCS
12 trang 147 0 0 -
13 trang 144 0 0
-
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 140 0 0 -
22 trang 131 0 0
-
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 122 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Giải pháp đẩy mạnh phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS
27 trang 117 0 0