Danh mục tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp rèn kỹ năng đo lường cho trẻ 4-5 tuổi trong hoạt động làm quen với toán

Số trang: 21      Loại file: docx      Dung lượng: 8.57 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp rèn kỹ năng đo lường cho trẻ 4-5 tuổi trong hoạt động làm quen với toán” là quá trình giảng dạy và tiếp thu của trẻ, để tìm ra hướng giải quyết tốt nhất hình thành những biểu tượng toán học cho trẻ 4-5 tuổi một cách chính xác và bền vững, khắc phục phần lớn những khó khăn chung đồng thời phát huy cao nhất được tính tích cực của trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp rèn kỹ năng đo lường cho trẻ 4-5 tuổi trong hoạt động làm quen với toán PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀTên đề tài :Một số biện pháp rèn kỹ năng đo lường cho trẻ 4-5 tuổi tronghoạt động làm quen với toán ”I. Lý do chọn đề tài:1. Cơ sở lý luận: Bác Hồ nói: “ Vì lợi ích mười năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng người” Giáo dục mầm non là khâu đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân.Đây là khâu quan trọng đặt nền móng cho sự phát triển nhân cách toàn diện củatrẻ . Trẻ em là hạnh phúc của mọi gia đình, là tương lai của đất nước, việc bảovệ chăm sóc giáo dục trẻ không phải chỉ là trách nhiệm của mọi người mà củatoàn xã hội và của cả nhân loại. “Làm quen với toán” là môn học không thể thiếu trong việc phát triểntoàn diện cho trẻ mầm non. Quá trình cho trẻ làm quen với toán không chỉ nhằmmục đích giúp trẻ nắm được các mối liên hệ và quan hệ toán học , lĩnh hội đượcnhững kiến thức toán học ban đầu và những kỹ năng nhận biết như: kĩ năngđếm, kỹ năng đo lường độ dài các vật... tất cả các điều đó đem lại những biếnđổi về chất trong các hình thức nhận biết tích cực của trẻ. Thông qua đó sẽ hìnhthành ở trẻ các thao tác tư duy: phân tích tổng hợp, so sánh, khái quát trừu tượnghóa. Phát triển ở trẻ các hình thức tư duy và đặt nền móng cho tư duy lôgic ở trẻsau này. Tuy nhiên, qua thực tế ở tại trường tôi đang giảng dạy, tôi nhận thấy hoạtđộng dạy trẻ đo lường là hoạt động khó dạy nên một số giáo viên chưa quantâm. Hầu hết các hoạt động dạy trẻ kỹ năng đo lường còn đơn điệu về hình thứckhông gây được hứng thú và khả năng nhận thức của trẻ. Trẻ con nhầm lẫn giữachiều dài và chiều rộng , kỹ năng đo lường của trẻ còn hạn chế , nhiều trẻ chưadiễn đạt được mối quan hệ giữa kích thước của đối tượng đo và đơn vị đo . Vậylàm thế nào để dạy trẻ kỹ năng đo lường được tốt hơn? Đó là câu hỏi đã khiếntôi luôn trăn trở, suy nghĩ. Chính vì vậy, tôi đã chọn đề tài: Một số biện pháprèn kỹ năng đo lường cho trẻ 4-5 tuổi trong hoạt động làm quen với toán ”.2. Cơ sở thực tiễn: Làm quen với toán là một trong những hoạt động của trẻ mầm non có vaitrò quan trọng trong phát triển tư duy, phát triển năng lực học tập và góp phầnhình thành nhân cách cho trẻ. Đối với trẻ 4-5 tuổi ngoài việc hình thành các biểu tượng về số lượng ,con số và phép đếm, hình dạng, xếp tương ứng, ghép đôi, sắp xếp theo quy tắc…thì việc dạy trẻ kỹ năng đo lường để biết nhận thức về đo lường cũng là mộtphần quan trọng trong việc phát triển kĩ năng học toán cũng như khả năng tưduy logic của trẻ sau này. Dạy trẻ đo lường giúp trẻ có kỹ năng nhận biết, phân biệt được các chiềuđo kích thước của vật, có kỹ năng đếm và có biểu tượng con số để có thể kếthợp giữa phép đếm và phép đo trong quá trình đo các vật khác nhau, có khả 2năng khái quát kết quả đo từ đó trẻ có thể xác định kích thước của vật chính xáchơn. Để giúp trẻ hình thành kỹ năng đo lường không còn trẻ nhầm lẫn chiềudài và chiều rộng, hoặc gặp khó khăn trong thao tác đo và diễn đạt kết quả đo.Tôi đã mạnh dạn nghiên cứu và lựa chọn“Một số biện pháp rèn kỹ năng đolường cho trẻ 4-5 tuổi trong hoạt động làm quen với toán” để thực hiện tại lớpmình.II. Mục đích nghiên cứu: Việc nghiên cứu đề tài : “Một số biện pháp rèn kỹ năng đo lường cho trẻ4-5 tuổi trong hoạt động làm quen với toán” là quá trình giảng dạy và tiếp thucủa trẻ. Để tìm ra hướng giải quyết tốt nhất hình thành những biểu tượng toánhọc cho trẻ 4-5 tuổi một cách chính xác và bền vững, khắc phục phần lớn nhữngkhó khăn chung đồng thời phát huy cao nhất được tính tích cực của trẻ.III. Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp rèn kỹ năng đo lường cho trẻ 4-5tuổi trong hoạt độnglàm quen với toánIV. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm: Trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi lớp mẫu giáo 4 tuổi - B3V. Phương pháp nghiên cứu:* Nhóm thu thập sử lý thông tin lý thuyết: - Tìm tài liệu - Phân tích tổng quát hóa cơ sở lý luận - Phương pháp thực nghiện khảo sát* Nhóm thu hập sử lý thông tin thực tiễn: - phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát - Phương pháp trao đổi và trò chuyện - Phương pháp thực hành - Phương pháp phối kết hợpVI. Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi: Đề tài được thực hiện tại lớp mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi B3 - Thời gian : Đề tài được thực hiện trong một năm học từ tháng 9 năm2022 đến tháng 4 năm 2023. PHẦN II: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3I. Những nội dung lý luận liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu: Trẻ sinh ra và lớn lên giữa thế giới của các sự vật và hiện tượng đa dạng.Ngay từ nhỏ trẻ đã được tiếp xúc và làm quen với những nhóm vật có màu sắc,kích thước và số lượng,hình dạng phong phú. Trẻ lĩnh hội kích thước của chúngbằng các giác quan khác nhau như: Thị giác, xúc giác, giác quan vận động… Đối với trẻ 4-5 tuổi ngoài việc hình thành các biểu tượng về số lượng, consố và phép đếm, hình dạng, xếp tương ứng, ghép đôi, xếp theo quy tắc…thì việcdạy trẻ kỹ năng đo lường để biết nhận thức về đo lường cũng là một phần quantrọng trong việc phát triển kĩ năng học toán cũng như khả năng tư duy logic củatrẻ sau này. Ở lứa tuổi này trẻ có thể quan sát và nhận biết được chiều dài vàchiều cao của vật, trẻ có khả năng sử dụng những dụng cụ đo đơn giản như:gang tay, mảnh gỗ, chiếc bút chì, bút sáp, thìa, cốc, xô…để đo và xác định đượckích thước của vật từ đó trẻ xác định kích thước của vật chính xác hơn. Bản thân là một giáo viên tôi hiểu rất rõ về trách nhiệm của mình, tôi luônmuốn học sinh của tôi được trải nghiệm, tư duy, được tìm tòi những gì mà trẻcòn chưa biết, những gì mà trẻ còn chưa làm được, còn nhầm lẫn. Vậy làm thếnào để có thể thực hiện điều đó? Tôi đã suy nghĩ và trăn trở rất nhiều. Tôi phải ...

Tài liệu có liên quan:

Tài liệu mới: