Sau phỏng vấn, đánh giá ứng viên bằng những tiêu chí nào
Số trang: 2
Loại file: docx
Dung lượng: 14.13 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nếu phải phỏng vấn quá nhiều ứng viên, cách tốt nhất là sử dụng bảng thang điểm để có thể đánh giá ứng viên mà không bị nhầm lẫn, sai sót. Quá trình này sẽ buộc nhà tuyển dụng phải so sánh, đối chiếu các ứng viên một cách rõ ràng. Thông thường, các nhà tuyển dụng hay ỷ lại vào trí nhớ và cảm giác của mình, nhưng khi phỏng vấn nhiều ứng viên, sẽ thật không hay nếu chẳng may nhà tuyển dụng mắc phải những sai sót không đáng có, gây ảnh hưởng đến quá trình tuyển dụng của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sau phỏng vấn, đánh giá ứng viên bằng những tiêu chí nào SAU PHỎNG VẤN, ĐÁNH GIÁ ỨNG VIÊN BẰNG NHỮNG TIÊU CHÍ NÀO? Hãy cùng xem các nhà tuyển dụng đánh giá bạn sau buổi phỏng vấn dựa trên những tiêu chí nào nhé! Để chọn ra được ứng viên phù hợp trước khi báo cáo với cấp trên, nhà tuyển dụng có thể đánh giá ứng viên dựa theo những tiêu chí sau đây. 1. Ấn tượng về ứng viên Ấn tượng có ý nghĩa rất quan trọng trong phỏng vấn bởi để tạo được ấn tượng với nhà tuyển dụng không phải là chuyện mà ứng viên nào cũng có thể làm được. Hãy đặt câu hỏi với bản thân mình, điều gì làm bạn thấy ấn tượng nhất ở ứng viên? Câu hỏi nào ứng viên đã nêu ra? Câu trả lời nào ứng viên không trả lời tốt hoặc chưa hoàn tất? Thái độ ứng viên như thế nào? Từ đó, nhà tuyển dụng có thể kiểm tra lại phản ứng của ứng viên xem rốt cuộc, họ có ấn tượng tốt hay không tốt về ứng viên mà họ đã phỏng vấn. 2. Sử dụng bảng thang điểm trong phỏng vấn Nếu phải phỏng vấn quá nhiều ứng viên, cách tốt nhất là sử dụng bảng thang điểm để có thể đánh giá ứng viên mà không bị nhầm lẫn, sai sót. Quá trình này sẽ buộc nhà tuyển dụng phải so sánh, đối chiếu các ứng viên một cách rõ ràng. Thông thường, các nhà tuyển dụng hay ỷ lại vào trí nhớ và cảm giác của mình, nhưng khi phỏng vấn nhiều ứng viên, sẽ thật không hay nếu chẳng may nhà tuyển dụng mắc phải những sai sót không đáng có, gây ảnh hưởng đến quá trình tuyển dụng của mình. 3. Tỉnh táo với từng vị trí phỏng vấn Con người thường có xu hướng nhớ những gì đến trước và những gì sau cùng, mà quên đi những gì xảy ra ở giữa. Do đó, nhà tuyển dụng phải luôn cẩn thận với những yếu tố đầu tiên và gần nhất và đảm bảo rằng họ không mắc phải lỗi này. Thật thiệt thòi cho bạn và một ứng viên vào đó đã thể hiện tốt trong quá trình phỏng vấn của mình, nhưng họ lại bị nhà tuyển dụng bỏ sót chỉ vì mải mê nghĩ ngợi về những ứng viên cuối cùng. 4. Lập bảng danh sách ứng viên được đi tiếp Loại bỏ ngay những ứng viên không hoàn thành tốt buổi phỏng vấn hoặc không có lý lịch, kinh nghiệm theo yêu cầu. Việc đánh giá ứng viên và chọn ra danh sách các ứng viên bước vào vòng 2 tùy thuộc vào bảng điểm mà nhà tuyển dụng đã chuẩn bị. Tuy nhiên, vẫn nên cân nhắc các ứng viên và cá nhân có kinh nghiệm làm việc tốt nhưng lại không trả lời tốt như những ứng viên khác. Đánh giá ứng viên sau khi phỏng vấn là việc cần thiết cho bất kỳ nhà tuyển dụng nào. Đó vừa là cơ sở để báo cáo với cấp trên, tìm ra người phù hợp cho công ty, mà còn giúp nhà tuyển dụng có được một quy trình tuyển dụng chuyên nghiệp, nhanh chóng hơn. Chúc các bạn luôn vui!!!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sau phỏng vấn, đánh giá ứng viên bằng những tiêu chí nào SAU PHỎNG VẤN, ĐÁNH GIÁ ỨNG VIÊN BẰNG NHỮNG TIÊU CHÍ NÀO? Hãy cùng xem các nhà tuyển dụng đánh giá bạn sau buổi phỏng vấn dựa trên những tiêu chí nào nhé! Để chọn ra được ứng viên phù hợp trước khi báo cáo với cấp trên, nhà tuyển dụng có thể đánh giá ứng viên dựa theo những tiêu chí sau đây. 1. Ấn tượng về ứng viên Ấn tượng có ý nghĩa rất quan trọng trong phỏng vấn bởi để tạo được ấn tượng với nhà tuyển dụng không phải là chuyện mà ứng viên nào cũng có thể làm được. Hãy đặt câu hỏi với bản thân mình, điều gì làm bạn thấy ấn tượng nhất ở ứng viên? Câu hỏi nào ứng viên đã nêu ra? Câu trả lời nào ứng viên không trả lời tốt hoặc chưa hoàn tất? Thái độ ứng viên như thế nào? Từ đó, nhà tuyển dụng có thể kiểm tra lại phản ứng của ứng viên xem rốt cuộc, họ có ấn tượng tốt hay không tốt về ứng viên mà họ đã phỏng vấn. 2. Sử dụng bảng thang điểm trong phỏng vấn Nếu phải phỏng vấn quá nhiều ứng viên, cách tốt nhất là sử dụng bảng thang điểm để có thể đánh giá ứng viên mà không bị nhầm lẫn, sai sót. Quá trình này sẽ buộc nhà tuyển dụng phải so sánh, đối chiếu các ứng viên một cách rõ ràng. Thông thường, các nhà tuyển dụng hay ỷ lại vào trí nhớ và cảm giác của mình, nhưng khi phỏng vấn nhiều ứng viên, sẽ thật không hay nếu chẳng may nhà tuyển dụng mắc phải những sai sót không đáng có, gây ảnh hưởng đến quá trình tuyển dụng của mình. 3. Tỉnh táo với từng vị trí phỏng vấn Con người thường có xu hướng nhớ những gì đến trước và những gì sau cùng, mà quên đi những gì xảy ra ở giữa. Do đó, nhà tuyển dụng phải luôn cẩn thận với những yếu tố đầu tiên và gần nhất và đảm bảo rằng họ không mắc phải lỗi này. Thật thiệt thòi cho bạn và một ứng viên vào đó đã thể hiện tốt trong quá trình phỏng vấn của mình, nhưng họ lại bị nhà tuyển dụng bỏ sót chỉ vì mải mê nghĩ ngợi về những ứng viên cuối cùng. 4. Lập bảng danh sách ứng viên được đi tiếp Loại bỏ ngay những ứng viên không hoàn thành tốt buổi phỏng vấn hoặc không có lý lịch, kinh nghiệm theo yêu cầu. Việc đánh giá ứng viên và chọn ra danh sách các ứng viên bước vào vòng 2 tùy thuộc vào bảng điểm mà nhà tuyển dụng đã chuẩn bị. Tuy nhiên, vẫn nên cân nhắc các ứng viên và cá nhân có kinh nghiệm làm việc tốt nhưng lại không trả lời tốt như những ứng viên khác. Đánh giá ứng viên sau khi phỏng vấn là việc cần thiết cho bất kỳ nhà tuyển dụng nào. Đó vừa là cơ sở để báo cáo với cấp trên, tìm ra người phù hợp cho công ty, mà còn giúp nhà tuyển dụng có được một quy trình tuyển dụng chuyên nghiệp, nhanh chóng hơn. Chúc các bạn luôn vui!!!
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tuyển dụng nhân sự Đánh giá ứng viên Đánh giá ứng viên sau phỏng vấn Tiêu chí đánh giá ứng viên Thang điểm phỏng vấn ứng viên Phỏng vấn tuyển dụng Phỏng vấn ứng viênTài liệu có liên quan:
-
Lý thuyết môn quản trị nhân sự
89 trang 219 0 0 -
Những câu hỏi phỏng vấn thông dụng nhất
3 trang 192 0 0 -
88 trang 167 0 0
-
79 trang 73 0 0
-
122 trang 62 0 0
-
123 trang 58 0 0
-
Chiếc chìa khóa vàng khi tìm việc
4 trang 54 0 0 -
Kỹ năng tìm việc làm - Đại học An Giang
76 trang 54 0 0 -
Bài giảng về Nghiệp vụ công tác nhân sự - Chuyên ngành Tham vấn Tâm lý & Quản trị nhân sự
4 trang 50 0 0 -
Trắc nghiệm khả năng tìm việc của bạn
4 trang 49 0 0