Sinh kế của người nghèo ở Phường 3, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 586.61 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết sinh kế của người nghèo ở Phường 3, TP. Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp là một cách phân tích toàn diện về phát triển và giảm nghèo. Các tiếp cận này giúp chúng ta hiểu được việc con người sử dụng các loại vốn mình có để kiếm sống, thoát nghèo, hay tránh bị rơi vào đói nghèo như thế nào, vì nó không chỉ minh hoạ các chiến lược tìm kiếm thu nhập. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh kế của người nghèo ở Phường 3, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp SINH KẾ CỦA NGƢỜI NGHÈO Ở PHƢỜNG 3, THÀNH PHỐ CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP SV: Phan Hoàng Thanh – Võ Thiện Khiếp Lớp: ĐHCTXH13 GVHD: CN. Đỗ Thị ThảoTóm tắt: Bài báo sinh kế của người nghèo ở phường 3, TP.Cao Lãnh,Tỉnh Đồng Tháp làb .Từ khóa: phường 3, người nghèo, sinh kế.1. Mở đầu Việt Nam là quốc gia đang phát triển với hầu hết dân số sinh sốngở nông thôn, việc phát triển kinh tế hộ nông dân là giải pháp quantrọng để có thể xóa đói giảm nghèo, đảm bảo sinh kế bền vững ở nướcta. Trong quá trình đổi mới chuyển sang cơ chế thị trường ở nước ta,sinh kế bền vững đang là mối quan tâm đặt lên hàng đầu trong pháttriển kinh tế hộ nông dân. Bởi nó là điều kiện cần thiết cho quá trìnhphát triển, nâng cao đời sống của con người Việc lựa chọn phươngthức mưu sinh đối với các hộ nông dân khu vực đồng bằng đã khó, đốivới hộ nông dân ở khu vực Miền Tây càng khó khăn hơn. Do đó, vấnđề đảm bảo nguồn sinh kế lâu dài cho hộ nông dân Miền Tây luônđược Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm. Đây là việc làm gắn liềnvới mục tiêu xoá đói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội của cácvùng dân tộc thiểu số trên đất nước ta. Chỉ có trên cơ sở đó mới khắcphục được tính tự cấp, tự túc, thúc đẩy trao đổi hàng hóa và phân công 227lao động xã hội, hình thành, mở rộng và hoàn thiện các loại thị trường,nâng cao mức sống cũng như chất lượng sống của người dân cả nước. Đồng Tháp là một tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, ở đầu nguồnsông Tiền, phía Bắc giáp Long An, phía Tây Bắc giáp tỉnh Preyveng –Campuchia, phía Nam giáp An Giang và Cần Thơ. Tổng diện tích tựnhiên 3.238 km2 (có 2/3 diện tích tự nhiên thuộc khu vực Đồng ThápMười), với 9 huyện, 01 thị xã và 2 thành phố (Cao Lãnh và Sa Đéc),trung tâm tỉnh lỵ đặt tại thành phố Cao Lãnh. Phường 3 nằm ven nội ô thành phố Cao Lãnh tỉnh Đồng Thápđược chia thành 05 khóm ( Mỹ Phước, Mỹ Long, Mỹ Hưng, MỹThiện, Mỹ Đức) với tổng số 2.766 hộ gồm 11.945 nhân khẩu. Trongđó hộ nghèo chiến 323 hộ gồm 1.237, hộ cận nghèo chiếm 228 hộgồm 918 nhân khẩu, hộ khá giàu chiếm 1.107,5 hộ gồm 4.186 hộ cònlại là các hộ có mức sống trung bình. tuy phường 3 ở vị trí thành phốCao Lãnh nhưng đa số người dân làm nông nghiệp và buôn bán nhỏ,do đó mức thu nhập còn nhiều hạn chế. Có thể thấy rõ việc phân tầngxã hội và phân hóa giàu nghèo. Khóm Mỹ Long là một trong ba khómcòn khó khăn nhất trong Phường, chủ yếu là nghề nông đời sống nhângặp khó khăn về kinh tế, kết cấu hạ tầng phát triển chưa đồng bộ, mộtsố trường cấp hai và cấp ba chưa được xây dựng. là một tỉnh khu vựcĐồng Bằng Sông Cửu Long, Trong những năm đổi mới vừa qua, sựcải thiện điều kiện kinh tế - xã hội đã thúc đẩy kinh tế hộ nông dân ởPhường 3 có những bước tiến mới. Tuy nhiên, các hộ nông dân ởPhường 3 hiện nay vẫn gặp rất nhiều khó khăn cản trở trong quá trìnhphát triển như tập quán sản xuất lạc hậu, thiếu vốn, giao thông đi lạikhó khăn, hạn chế về trình độ học vấn, nhận thức, năng lực sản xuấtnên luôn luôn luẩn quẩn trong vòng nghèo đói. Do vậy vấn đề đặt rahiện nay để cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống và giảm nghèobền vững cho các hộ nông dân của phường 3 là phải nâng cao nănglực cho hộ nông dân trong tiếp cận và sử dụng có hiệu quả nguồn vốnsinh kế. Trước yêu cầu đó, việc nghiên cứu, lý giải một cách đầy đủ cócơ sở lý luận và thực tiễn vấn đề lựa chọn các hoạt động sinh kế củahộ nông dân cũng như tìm hiểu các nhân tố hỗ trợ và cản trở hộ nôngdân tiếp cận các nguồn vốn sinh kế để đưa ra các giải pháp phù hợpvới thực tiễn của địa phương, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy hìnhthức kinh tế hộ nông dân phát triển nhanh và giảm nghèo được bềnvững là yêu cầu cấp thiết. Để tìm hiều thực trạng xóa đói giảm nghèocủa người dân Phường 3 Thành Phố Cao Lãnh nhằm tìm ra các giải 228pháp nâng cao chất lượng cuộc sống người dân tốt hơn nên Tôi đãchọn đề tài: “SINH KẾ CỦA NGƢỜI NGHÈO Ở PHƢỜNG 3,THÀNH PHỐ CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP”.2. Nội dung chính1. Thu thập số liệu:1) Thu thập tài liệu thứ cấp: Bao gồm các tài liệu về khung sinh kếbền vững, các văn kiện báo cáo đánh giá của các tổ chức, các nhàkhoa học về sinh kế và vấn đề sử dụng nguồn vốn sinh kế của hộ nôngdân.2) Phương pháp chuyên gia: Nghiên cứu sẽ sử dụng phương phápphỏng vấn trực tiếp các cán bộ phường hoặc người dân tại phường 3Thành phố Cao Lãnh.3) Phỏng vấn cấu trúc: Hệ thống câu hỏi phỏng vấn được soạn thảo vàđiều tra thử để kiểm tra mức độ thu thập thông tin và kiểm tra tínhchính xác của thông tin thu thập. Các câu hỏi in sẵn tập trung vào việcthu thập các tư liệu, số liệu phục vụ nghiên cứu như thực trạng, nhucầu nâng cao năng lực tiếp cận nguồn vốn sinh kế của người dân vànhững đề nghị của người dân về cơ chế, chính sách g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh kế của người nghèo ở Phường 3, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp SINH KẾ CỦA NGƢỜI NGHÈO Ở PHƢỜNG 3, THÀNH PHỐ CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP SV: Phan Hoàng Thanh – Võ Thiện Khiếp Lớp: ĐHCTXH13 GVHD: CN. Đỗ Thị ThảoTóm tắt: Bài báo sinh kế của người nghèo ở phường 3, TP.Cao Lãnh,Tỉnh Đồng Tháp làb .Từ khóa: phường 3, người nghèo, sinh kế.1. Mở đầu Việt Nam là quốc gia đang phát triển với hầu hết dân số sinh sốngở nông thôn, việc phát triển kinh tế hộ nông dân là giải pháp quantrọng để có thể xóa đói giảm nghèo, đảm bảo sinh kế bền vững ở nướcta. Trong quá trình đổi mới chuyển sang cơ chế thị trường ở nước ta,sinh kế bền vững đang là mối quan tâm đặt lên hàng đầu trong pháttriển kinh tế hộ nông dân. Bởi nó là điều kiện cần thiết cho quá trìnhphát triển, nâng cao đời sống của con người Việc lựa chọn phươngthức mưu sinh đối với các hộ nông dân khu vực đồng bằng đã khó, đốivới hộ nông dân ở khu vực Miền Tây càng khó khăn hơn. Do đó, vấnđề đảm bảo nguồn sinh kế lâu dài cho hộ nông dân Miền Tây luônđược Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm. Đây là việc làm gắn liềnvới mục tiêu xoá đói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội của cácvùng dân tộc thiểu số trên đất nước ta. Chỉ có trên cơ sở đó mới khắcphục được tính tự cấp, tự túc, thúc đẩy trao đổi hàng hóa và phân công 227lao động xã hội, hình thành, mở rộng và hoàn thiện các loại thị trường,nâng cao mức sống cũng như chất lượng sống của người dân cả nước. Đồng Tháp là một tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, ở đầu nguồnsông Tiền, phía Bắc giáp Long An, phía Tây Bắc giáp tỉnh Preyveng –Campuchia, phía Nam giáp An Giang và Cần Thơ. Tổng diện tích tựnhiên 3.238 km2 (có 2/3 diện tích tự nhiên thuộc khu vực Đồng ThápMười), với 9 huyện, 01 thị xã và 2 thành phố (Cao Lãnh và Sa Đéc),trung tâm tỉnh lỵ đặt tại thành phố Cao Lãnh. Phường 3 nằm ven nội ô thành phố Cao Lãnh tỉnh Đồng Thápđược chia thành 05 khóm ( Mỹ Phước, Mỹ Long, Mỹ Hưng, MỹThiện, Mỹ Đức) với tổng số 2.766 hộ gồm 11.945 nhân khẩu. Trongđó hộ nghèo chiến 323 hộ gồm 1.237, hộ cận nghèo chiếm 228 hộgồm 918 nhân khẩu, hộ khá giàu chiếm 1.107,5 hộ gồm 4.186 hộ cònlại là các hộ có mức sống trung bình. tuy phường 3 ở vị trí thành phốCao Lãnh nhưng đa số người dân làm nông nghiệp và buôn bán nhỏ,do đó mức thu nhập còn nhiều hạn chế. Có thể thấy rõ việc phân tầngxã hội và phân hóa giàu nghèo. Khóm Mỹ Long là một trong ba khómcòn khó khăn nhất trong Phường, chủ yếu là nghề nông đời sống nhângặp khó khăn về kinh tế, kết cấu hạ tầng phát triển chưa đồng bộ, mộtsố trường cấp hai và cấp ba chưa được xây dựng. là một tỉnh khu vựcĐồng Bằng Sông Cửu Long, Trong những năm đổi mới vừa qua, sựcải thiện điều kiện kinh tế - xã hội đã thúc đẩy kinh tế hộ nông dân ởPhường 3 có những bước tiến mới. Tuy nhiên, các hộ nông dân ởPhường 3 hiện nay vẫn gặp rất nhiều khó khăn cản trở trong quá trìnhphát triển như tập quán sản xuất lạc hậu, thiếu vốn, giao thông đi lạikhó khăn, hạn chế về trình độ học vấn, nhận thức, năng lực sản xuấtnên luôn luôn luẩn quẩn trong vòng nghèo đói. Do vậy vấn đề đặt rahiện nay để cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống và giảm nghèobền vững cho các hộ nông dân của phường 3 là phải nâng cao nănglực cho hộ nông dân trong tiếp cận và sử dụng có hiệu quả nguồn vốnsinh kế. Trước yêu cầu đó, việc nghiên cứu, lý giải một cách đầy đủ cócơ sở lý luận và thực tiễn vấn đề lựa chọn các hoạt động sinh kế củahộ nông dân cũng như tìm hiểu các nhân tố hỗ trợ và cản trở hộ nôngdân tiếp cận các nguồn vốn sinh kế để đưa ra các giải pháp phù hợpvới thực tiễn của địa phương, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy hìnhthức kinh tế hộ nông dân phát triển nhanh và giảm nghèo được bềnvững là yêu cầu cấp thiết. Để tìm hiều thực trạng xóa đói giảm nghèocủa người dân Phường 3 Thành Phố Cao Lãnh nhằm tìm ra các giải 228pháp nâng cao chất lượng cuộc sống người dân tốt hơn nên Tôi đãchọn đề tài: “SINH KẾ CỦA NGƢỜI NGHÈO Ở PHƢỜNG 3,THÀNH PHỐ CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP”.2. Nội dung chính1. Thu thập số liệu:1) Thu thập tài liệu thứ cấp: Bao gồm các tài liệu về khung sinh kếbền vững, các văn kiện báo cáo đánh giá của các tổ chức, các nhàkhoa học về sinh kế và vấn đề sử dụng nguồn vốn sinh kế của hộ nôngdân.2) Phương pháp chuyên gia: Nghiên cứu sẽ sử dụng phương phápphỏng vấn trực tiếp các cán bộ phường hoặc người dân tại phường 3Thành phố Cao Lãnh.3) Phỏng vấn cấu trúc: Hệ thống câu hỏi phỏng vấn được soạn thảo vàđiều tra thử để kiểm tra mức độ thu thập thông tin và kiểm tra tínhchính xác của thông tin thu thập. Các câu hỏi in sẵn tập trung vào việcthu thập các tư liệu, số liệu phục vụ nghiên cứu như thực trạng, nhucầu nâng cao năng lực tiếp cận nguồn vốn sinh kế của người dân vànhững đề nghị của người dân về cơ chế, chính sách g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chiến lược tìm kiếm thu nhập Công tác xoá đói giảm nghèo Phát triển kinh tế hộ nông dân Phát triển sinh kế bền vững Chuyển đổi cơ cấu kinh tếTài liệu có liên quan:
-
195 trang 107 0 0
-
Cơ sở lý luận_ chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong ngành thủy sản 1
30 trang 85 0 0 -
Phân cấp quản lý đầu tư công tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
14 trang 78 0 0 -
12 trang 41 0 0
-
Dịch vụ du lịch của Thành phố Chí Linh
7 trang 36 0 0 -
Công tác xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Hòa Bình hiện nay
7 trang 35 0 0 -
Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Ngãi: Thực trạng và giải pháp
6 trang 35 0 0 -
73 trang 34 0 0
-
Phát triển kinh tế hộ nông dân tại Việt Nam
3 trang 31 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Cao Ngạn (1953-2013): Phần 2
136 trang 29 0 0