Sinh lý chuyển dạ
Số trang: 38
Loại file: ppt
Dung lượng: 4.50 MB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chuyển dạ: chuyển dạ là một quá trình sinh lý phức tạp, quan trọng nhất là cơn co tử cung làm xóa mở cổ tử cung, cuối cùng thai và phần phụ của thai ra khỏi đường sinh dục người mẹ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh lý chuyển dạ GV:BS.CKII.Nguyễn thị Huệ 1. Trình bày được cơ chế khởi phát chuyển dạ 2. Trình bày được sinh lý của cơn co tử cung và thay đổi của cổ tử cung trong chuyển dạ. 3. Giải thích được các ảnh hưởng của chuyển dạ đối với thai 4. Trình bày được các đáp ứng của thai với chuyển dạ. Chuyển dạ: chuyển dạ là một quá trình sinh lý phức tạp, quan trọng nhất là cơn co tử cung làm xóa mở cổ tử cung, cuối cùng thai và phần phụ của thai ra khỏi đường sinh dục người mẹ 1. Prostaglandin 2. Những yếu tố ảnh hưởng 3. Sinh lý cơn co tử cung, thay đổi CTC 4. Các giai đoạn chuyển dạ 5. Sự thích ứng của thai đối với chuyển dạ 6. Sự thích ứng của trẻ sơ sinh sau đẻ Nguồn gốc: Pg có trong nước ối, màng rụng và cơ tử cung, Prostaglandin F2 và PGE2 tăng từ từ trong thai nghén ,đạt tỷ lệ cao sau khi chuyển dạ. Prostaglandin:vai trò cơ bản khởi phát chuyển dạ. Prostaglandin góp phần vào sự chín muồi cổ tử cung. Các yếu tố: phá ối, nhiễm trùng ối, lóc ối có thể gây tăng tổng hợp đột ngột Prostaglandin vào cuối thai kỳ. Estrogen: Tăng sự nhạy cảm của cơ trơn và tốc độ truyền của hoạt động điện tế bào do đó hỗ trợ cho cơn co co tử cung. Làm thuận lợi cho sự tổng hợp các Prostaglandin. Progesteron: Ức chế cơn co tử cung ???. Nồng độ của Progesteron giảm cuối thai kỳ làm, thay đổi tỷ lệ estrogen/ progesteron góp phần khởi phát chuyển dạ. Cơn co tử cung: động lực chính giúp xoá mở cổ tử cung và sự xuống của thai trong tiểu khung. Sinh lý co cơ của sợi cơ trơn: Cơn co của sợi cơ trơn tử cung là kết quả của sự trượt các sợi actin và myosine. Sự tạo thành nối actine myosine cần thiết của năng lượng cung cấp bởi ATP. Tần số: số cơn co tử cung trong 10 phút. Cường độ: số đo lúc áp lực buồng tử cung cao nhất. Hoạt độ: tích số giữa tần số và cường độ, trong 10 phút. Tính bằng đơn vị Montévideo (UM) (Những thay đổi áp lực được trình bày bằng mmHg hoặc bằng Kilo Pascal) Trong 30 tuần đầu: tử cung co co nhẹ và hoạt độ của tử cung Trương lực cơ bản: thay đổi từ 1213 mmHg, cường độ toàn thể là 3550 mmHg. Tần suất: cơn co tử cung có thể đạt 4 cơn co trong 10 phút. Tư thế nằm nghiêng không làm thay đổi trương lực cơ bản nhưng cường độ cơn co tăng từ 10 mmHg, trong khi tần suất cơn co giảm Thúc đẩy thai về phía đoạn dưới tử cung. Làm giãn đoạn dưới và hình thành đầu ối. Xoá mở cổ tử cung. Chưa Thành lập chuyển đầu ối dạ Cổ tử cung xóa mỏng Độ lọt của ngôi thai theo Delle Eo tử cung: kéo dài trở thành đoạn dưới. Ở con so, đoạn dưới được hình thành vào cuối thai kỳ Ở con rạ đoạn dưới thành lập vào lúc bắt đầu chuyển dạ. Trong nửa đầu thai kỳ: CTC màu tím, đóng Trong nửa sau thai kỳ CTC mềm hơn, các tuyến tiết nhiều chất nhầy tạo thành nút nhầy CTC Sự chín muồi: xuất hiện vài ngày trước khi chuyển dạ. CTC trở nên mềm, ngắn và hướng ra trước, dưới tác dụng của cơn co tử cung và áp lực của ngôi thai CTC mở rộng Sự xoá của cổ tử cung:bắt đầu bởi lỗ trong cổ tử cung mở dần, dẫn đến cổ tử cung ngắn lại.thay đổi chiều dài CTC từ 1 hình trụ chuyển thành 1 phiến mỏng Sự mở cổ tử cung :Sự nới rộng chiều ngang CTC từ 0 tới 10cm
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh lý chuyển dạ GV:BS.CKII.Nguyễn thị Huệ 1. Trình bày được cơ chế khởi phát chuyển dạ 2. Trình bày được sinh lý của cơn co tử cung và thay đổi của cổ tử cung trong chuyển dạ. 3. Giải thích được các ảnh hưởng của chuyển dạ đối với thai 4. Trình bày được các đáp ứng của thai với chuyển dạ. Chuyển dạ: chuyển dạ là một quá trình sinh lý phức tạp, quan trọng nhất là cơn co tử cung làm xóa mở cổ tử cung, cuối cùng thai và phần phụ của thai ra khỏi đường sinh dục người mẹ 1. Prostaglandin 2. Những yếu tố ảnh hưởng 3. Sinh lý cơn co tử cung, thay đổi CTC 4. Các giai đoạn chuyển dạ 5. Sự thích ứng của thai đối với chuyển dạ 6. Sự thích ứng của trẻ sơ sinh sau đẻ Nguồn gốc: Pg có trong nước ối, màng rụng và cơ tử cung, Prostaglandin F2 và PGE2 tăng từ từ trong thai nghén ,đạt tỷ lệ cao sau khi chuyển dạ. Prostaglandin:vai trò cơ bản khởi phát chuyển dạ. Prostaglandin góp phần vào sự chín muồi cổ tử cung. Các yếu tố: phá ối, nhiễm trùng ối, lóc ối có thể gây tăng tổng hợp đột ngột Prostaglandin vào cuối thai kỳ. Estrogen: Tăng sự nhạy cảm của cơ trơn và tốc độ truyền của hoạt động điện tế bào do đó hỗ trợ cho cơn co co tử cung. Làm thuận lợi cho sự tổng hợp các Prostaglandin. Progesteron: Ức chế cơn co tử cung ???. Nồng độ của Progesteron giảm cuối thai kỳ làm, thay đổi tỷ lệ estrogen/ progesteron góp phần khởi phát chuyển dạ. Cơn co tử cung: động lực chính giúp xoá mở cổ tử cung và sự xuống của thai trong tiểu khung. Sinh lý co cơ của sợi cơ trơn: Cơn co của sợi cơ trơn tử cung là kết quả của sự trượt các sợi actin và myosine. Sự tạo thành nối actine myosine cần thiết của năng lượng cung cấp bởi ATP. Tần số: số cơn co tử cung trong 10 phút. Cường độ: số đo lúc áp lực buồng tử cung cao nhất. Hoạt độ: tích số giữa tần số và cường độ, trong 10 phút. Tính bằng đơn vị Montévideo (UM) (Những thay đổi áp lực được trình bày bằng mmHg hoặc bằng Kilo Pascal) Trong 30 tuần đầu: tử cung co co nhẹ và hoạt độ của tử cung Trương lực cơ bản: thay đổi từ 1213 mmHg, cường độ toàn thể là 3550 mmHg. Tần suất: cơn co tử cung có thể đạt 4 cơn co trong 10 phút. Tư thế nằm nghiêng không làm thay đổi trương lực cơ bản nhưng cường độ cơn co tăng từ 10 mmHg, trong khi tần suất cơn co giảm Thúc đẩy thai về phía đoạn dưới tử cung. Làm giãn đoạn dưới và hình thành đầu ối. Xoá mở cổ tử cung. Chưa Thành lập chuyển đầu ối dạ Cổ tử cung xóa mỏng Độ lọt của ngôi thai theo Delle Eo tử cung: kéo dài trở thành đoạn dưới. Ở con so, đoạn dưới được hình thành vào cuối thai kỳ Ở con rạ đoạn dưới thành lập vào lúc bắt đầu chuyển dạ. Trong nửa đầu thai kỳ: CTC màu tím, đóng Trong nửa sau thai kỳ CTC mềm hơn, các tuyến tiết nhiều chất nhầy tạo thành nút nhầy CTC Sự chín muồi: xuất hiện vài ngày trước khi chuyển dạ. CTC trở nên mềm, ngắn và hướng ra trước, dưới tác dụng của cơn co tử cung và áp lực của ngôi thai CTC mở rộng Sự xoá của cổ tử cung:bắt đầu bởi lỗ trong cổ tử cung mở dần, dẫn đến cổ tử cung ngắn lại.thay đổi chiều dài CTC từ 1 hình trụ chuyển thành 1 phiến mỏng Sự mở cổ tử cung :Sự nới rộng chiều ngang CTC từ 0 tới 10cm
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sinh lý chuyển dạ bài giảng Sinh lý chuyển dạ tài liệu Sinh lý chuyển dạ bệnh học điều trị bệnh giải phẩu học y lâm sàngTài liệu có liên quan:
-
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 133 0 0 -
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 85 0 0 -
Bài giảng Giải phẫu học: Hệ tuần hoàn - ThS.BS. Nguyễn Hoàng Vũ
71 trang 58 1 0 -
Giáo trình Giải phẫu vật nuôi: Phần 1
94 trang 57 0 0 -
Bài giảng Chuyển dạ bình thường: Sinh lý chuyển dạ
0 trang 49 0 0 -
25 trang 48 0 0
-
Mô hình hóa cơ thể bằng kỹ thuật đồ họa máy tính
9 trang 46 0 0 -
140 trang 46 0 0
-
Tập bài giảng sản phụ khoa (Tập 1 - Tái bản lần thứ bảy): Phần 1
157 trang 42 0 0 -
Bài giảng Giải phẫu sinh lý: Chương 1 - Đại cương
6 trang 39 0 0