Danh mục tài liệu

Sinh sản - Biệt hóa cơ quan sinh sản

Số trang: 149      Loại file: ppt      Dung lượng: 10.24 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hệ sinh dục ở những loài khác nhau, cấu tạo cũng khác nhau. Tuy nhiên, sơ đồ chung về căn bản vẫn giống nhau và hệ sinh dục đều kết hợp chặt chẽ với hệ niệu thành phức hệ niệu - sinh dục. Cơ quan đực gồm chủ yếu tinh hoàn, nơi chế tạo tinh trùng và ống dẫn tinh. Tinh trùng được phóng thích vào trong tinh dịch và theo ống dẫn ra ngoài. Đối với động vật thụ tinh trong, còn có một số bộ phận phụ, tạo điều kiện dễ dàng cho sự vận chuyển tinh vào...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh sản - Biệt hóa cơ quan sinh sảnSINH SẢN BIỆT HÓACƠ QUAN SINH DỤC Vai trò của gen giới tínhXX:Hình thành buồng trứngXY: Hình thành tinh hoàn Trung bì phôi Biệt hóa cơ quan Sinh dục Trung bì phôiHaï bì phoâiVai trò của hormone androgen TestosteronKhông Testosteron Biệt hóa bộ phận Sinh dục ngoàiTestosteron KhôngTestosteronBiệt hoá cơ quan sinh dục DƯỚI ĐỒI (GnRH) Feed backDẬY THÌ negative TUYẾN YÊN (FSH; LH) T. SINH DỤC Estrogen AndrogenDẬY THÌ• Những biến đổi cơ thể:- Tăng trọng lượng cơ thể: + Nam: phát triển cơ bắp. + Nữ: tích tụ mỡ dưới da.- Xuất hiện các đặc tính sinh dục thứ phát.- Cơ quan sinh dục thành thục: + Nam: sản xuất tinh trùng. + Nữ: rụng trứng (có kinh nguyệt) DƯỚI ĐỒI (GnRH)SỰ SUY GIẢMHOẠT TUYẾN YÊN ĐỘNG (FSH; LH) SINH Feed back DỤC positiveỞ NỮ T. SINH DỤC Estrogen ProgesteronSỰ SUY GIẢMHOẠT ĐỘNG SINH DỤC Ở NAM Cấu tạoSINH SẢN NAMTinh hoàn Chức năng ngoại tiếtcủa tinh hoàn Tế bào mầm Tinh nguyên bào Phân bào nguyên nhiễmQuá trình hình thành tinh trùng Tinh bào I Phân bào Tinh bào II giảm nhiễm Tiền TT Biệt hóa Tinh trùngTế bào Sertoli dinh dưỡng tinh trùng