
Tóm tắt lý thuyết sinh học
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 298.40 KB
Lượt xem: 30
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài 1: Giới thiệu chung về thế giới sống của các cấp tổ chức của cơ thể sống I. CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA HỆ THỐNG SỐNG Thế giới sinh vật được tổ chức theo thứ bậc rất chặt chẽ. Tính từ thấp đến cao, thế giới sống được phân chia như sau: phân tử = bào quan = tế bào = mô = cơ quan = hệ cơ quan = cơ thể = quần thể, quần xã = hệ sinh thái = sinh quyển. Trong đó tế bào là đơn vị cấu tạo, đơn vị chức năng cơ bản...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt lý thuyết sinh học Bài 1: Giới thiệu chung về thế giới sống của các cấp tổ chức của cơ thể sốngI. CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA HỆ THỐNG SỐNGThế giới sinh vật được tổ chức theo thứ bậc rất chặt chẽ. Tính từ thấp đến cao, thế giớisống được phân chia như sau: phân tử => bào quan => tế bào => mô => cơ quan =>hệ cơ quan => cơ thể => quần thể, quần xã => hệ sinh thái => sinh quyển. Trong đó tếbào là đơn vị cấu tạo, đơn vị chức năng cơ bản1. Tế bào: Tế bào được cấu tạo từ các cấp tổ chức thấp hơn như phân tử (phân tửnước, muối vô cơ, axít amin…) đại phân tử (prôtêin, axít nuclêic…), bào quan(ribôxôm, ti thể…).Tế bào là cấp tổ chức cơ bản nhất của hệ thống sống. Vì: mọi cơ thể sống đều cấu tạotừ tế bào và mọi hoạt động sống của cơ thể đều diễn ra ở tế bào2. Cơ thể: Cơ thể sinh vật có thể được cấu tạo từ một tế bào (cơ thể đơn bào) hoặcnhiều tế bào đã phân hoá (cơ thể đa bào)Ở cơ thể đa bào, hoạt động sống của cơ thể phụ thuộc vào mối tương tác trong hoạtđộng sống của các mô, cơ quan, hệ cơ quan. Các mô, cơ quan, hệ cơ quan chỉ thựchiện được chức năng sống trong mối tương tác lẫn nhau trong tổ chức cơ thể toàn vẹn.Cơ thể đa bào là khối thống nhất các mô, cơ quan, hệ cơ quan hoạt động nhịp nhàngăn khớp với nhau nhờ có sự điều hoà và điều chỉnh chung.3. Quần thể – loài3.1. Quần thểLà một tổ chức của các cá thể cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian nhấtđịnh ở vào một thời điểm xác định. Trong tổ chức quần thể, các nhóm cá thể đực –cái, non – trưởng thành – già tập hợp với nhau trong mối quan hệ sinh sản. Quần thểlà đơn vị cơ sở của quá trình tiến hoá dưới tác động của chọn lọc tự nhiên3.2. Loài – đơn vị phân loại cơ sở của sinh giớiLoài gồm các cá thể có chung những đặc điểm hình thái, sinh lý và hoạt động sống. Ởloài giao phối, các cá thể có thể giao phối với nhau, sinh sản ra con lai hữu thụ vàcách li sinh sản với các cá thể của loài khác4. Quần xãQuần xã gồm nhiều quần thể khác loài, cùng sống trong một khoảng không gian nhấtđịnh. Trong tổ chức quần xã, ngoài mối quan hệ sinh sản giữa các sinh vật cùng loàicòn nổi lên mối quan hệ dinh dưỡng giữa các sinh vật khác loài. Ở cấp quần xã, cácsinh vật giữ được được cân bằng trong mối tương tác lẫn nhau để cùng tồn tại5. Hệ sinh thái – Sinh quyển5.1. Hệ sinh tháiHệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh, tương đối ổn định bao gồm quần xã sinh vậtvà nơi sống của chúng (sinh cảnh). Sự tác động qua lại giữa quần xã với sinh cảnh tạonên các mối quan hệ sinh thái thông qua các chu trình tuần hoàn vật chất và nănglượng5.2. Sinh quyểnBao gồm tất cả các hệ sinh thái trong khí quyển, địa quyển và thuỷ quyển của Tráiđất. Là cấp tổ chức cao nhất và lớn nhất của hệ thống sốngII. CÁC ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỔ CHỨC SỐNG1. Được tổ chức theo nguyên tắc thứ, bậc:Cấp thấp làm nền tảng để xây dựng cấp cao hơn, hoạt động của cấp cao phụ thuộc vàomối tương tác trong hoạt động của các cấp cấu thành. Mỗi cấp tổ chức đều có nhữngđặc điểm riêng, cấp cao gồm đặc điểm của cấp thấp liền kề và những đặc điểm nổi trộido sự tập hợp, sự tương tác giữa các bộ phận cấu thành mà cấp trước không có được.2. Hệ thống mở và tự điều chỉnhMọi cấp tổ chức sống đều là hệ mở, chúng không ngừng trao đổi vật chất và nănglượng với môi trường, chịu sự tác động của môi trường, đồng thời góp phần làm biếnđổi môi trường.Mọi cấp độ tổ chức sống đều có khả năng tự điều chỉnh, do đó duy trì được sự cânbằng cần thiết để tồn tại.3. Liên tục tiến hoáNhờ cơ chế truyền thông tin trên phân tử ADN từ thế hệ này sang thế hệ khác mà sựsống được tiếp diễn liên tục. Mỗi cấp độ tổ chức sống đều có khả năng duy trì ổn địnhcác đặc điểm đó qua các thế hệ.Tuy nhiên, dưới tác động của các nhân tố đột biến của môi trường, mỗi cấp độ tổ chứcsống sẽ không ngừng bị biến đổi và tiến hoá, tạo nên một thế giới sống vô cùng đadạng, nhưng lại thống nhất Bài 2: Các giới sinh vậtI. GIỚI VÀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SINH GIỚI1. Khái niệm giới.Giới là đơn vị phân loại lớn nhất bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặcđiểm nhất định.Các bậc phân loại chính từ nhỏ đến lớn lệ thuộc nhau là: Loài chi họ bộ lớp ngànhgiới. Trong đó, loài là bậc phân loại cơ sở, bất kỳ một sinh vật nào cũng được xếpvào một loài.2. Hệ thống phân chia sinh giới.2.1. Hệ thống phân chia 5 giới.a. Các tiêu chí cơ bản của hệ thống năm giới sinh vật- Loại tế bào cấu tạo nên sinh vật là nhân sơ hay nhân thực.- Tổ chức cơ thể sinh vật là đơn bào hay đa bào.- Kiểu dinh dưỡng của sinh vật là tự dưỡng hay dị dưỡng (dị dưỡng kiểu hấp thụ haykiểu nuốt thức ăn)b. Hệ thống phân loại 5 giới của Whittaker:+ Giới Khởi sinh (Monera),+ Giới Nguyên sinh (Protista),+ Giới Thực vật (Plantae),+ Giới Nấm (Fungi),+ Giới Động vật (Animalia).II. ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA MỖI GIỚI.Giới Khởi sinh Thực vật ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt lý thuyết sinh học Bài 1: Giới thiệu chung về thế giới sống của các cấp tổ chức của cơ thể sốngI. CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA HỆ THỐNG SỐNGThế giới sinh vật được tổ chức theo thứ bậc rất chặt chẽ. Tính từ thấp đến cao, thế giớisống được phân chia như sau: phân tử => bào quan => tế bào => mô => cơ quan =>hệ cơ quan => cơ thể => quần thể, quần xã => hệ sinh thái => sinh quyển. Trong đó tếbào là đơn vị cấu tạo, đơn vị chức năng cơ bản1. Tế bào: Tế bào được cấu tạo từ các cấp tổ chức thấp hơn như phân tử (phân tửnước, muối vô cơ, axít amin…) đại phân tử (prôtêin, axít nuclêic…), bào quan(ribôxôm, ti thể…).Tế bào là cấp tổ chức cơ bản nhất của hệ thống sống. Vì: mọi cơ thể sống đều cấu tạotừ tế bào và mọi hoạt động sống của cơ thể đều diễn ra ở tế bào2. Cơ thể: Cơ thể sinh vật có thể được cấu tạo từ một tế bào (cơ thể đơn bào) hoặcnhiều tế bào đã phân hoá (cơ thể đa bào)Ở cơ thể đa bào, hoạt động sống của cơ thể phụ thuộc vào mối tương tác trong hoạtđộng sống của các mô, cơ quan, hệ cơ quan. Các mô, cơ quan, hệ cơ quan chỉ thựchiện được chức năng sống trong mối tương tác lẫn nhau trong tổ chức cơ thể toàn vẹn.Cơ thể đa bào là khối thống nhất các mô, cơ quan, hệ cơ quan hoạt động nhịp nhàngăn khớp với nhau nhờ có sự điều hoà và điều chỉnh chung.3. Quần thể – loài3.1. Quần thểLà một tổ chức của các cá thể cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian nhấtđịnh ở vào một thời điểm xác định. Trong tổ chức quần thể, các nhóm cá thể đực –cái, non – trưởng thành – già tập hợp với nhau trong mối quan hệ sinh sản. Quần thểlà đơn vị cơ sở của quá trình tiến hoá dưới tác động của chọn lọc tự nhiên3.2. Loài – đơn vị phân loại cơ sở của sinh giớiLoài gồm các cá thể có chung những đặc điểm hình thái, sinh lý và hoạt động sống. Ởloài giao phối, các cá thể có thể giao phối với nhau, sinh sản ra con lai hữu thụ vàcách li sinh sản với các cá thể của loài khác4. Quần xãQuần xã gồm nhiều quần thể khác loài, cùng sống trong một khoảng không gian nhấtđịnh. Trong tổ chức quần xã, ngoài mối quan hệ sinh sản giữa các sinh vật cùng loàicòn nổi lên mối quan hệ dinh dưỡng giữa các sinh vật khác loài. Ở cấp quần xã, cácsinh vật giữ được được cân bằng trong mối tương tác lẫn nhau để cùng tồn tại5. Hệ sinh thái – Sinh quyển5.1. Hệ sinh tháiHệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh, tương đối ổn định bao gồm quần xã sinh vậtvà nơi sống của chúng (sinh cảnh). Sự tác động qua lại giữa quần xã với sinh cảnh tạonên các mối quan hệ sinh thái thông qua các chu trình tuần hoàn vật chất và nănglượng5.2. Sinh quyểnBao gồm tất cả các hệ sinh thái trong khí quyển, địa quyển và thuỷ quyển của Tráiđất. Là cấp tổ chức cao nhất và lớn nhất của hệ thống sốngII. CÁC ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỔ CHỨC SỐNG1. Được tổ chức theo nguyên tắc thứ, bậc:Cấp thấp làm nền tảng để xây dựng cấp cao hơn, hoạt động của cấp cao phụ thuộc vàomối tương tác trong hoạt động của các cấp cấu thành. Mỗi cấp tổ chức đều có nhữngđặc điểm riêng, cấp cao gồm đặc điểm của cấp thấp liền kề và những đặc điểm nổi trộido sự tập hợp, sự tương tác giữa các bộ phận cấu thành mà cấp trước không có được.2. Hệ thống mở và tự điều chỉnhMọi cấp tổ chức sống đều là hệ mở, chúng không ngừng trao đổi vật chất và nănglượng với môi trường, chịu sự tác động của môi trường, đồng thời góp phần làm biếnđổi môi trường.Mọi cấp độ tổ chức sống đều có khả năng tự điều chỉnh, do đó duy trì được sự cânbằng cần thiết để tồn tại.3. Liên tục tiến hoáNhờ cơ chế truyền thông tin trên phân tử ADN từ thế hệ này sang thế hệ khác mà sựsống được tiếp diễn liên tục. Mỗi cấp độ tổ chức sống đều có khả năng duy trì ổn địnhcác đặc điểm đó qua các thế hệ.Tuy nhiên, dưới tác động của các nhân tố đột biến của môi trường, mỗi cấp độ tổ chứcsống sẽ không ngừng bị biến đổi và tiến hoá, tạo nên một thế giới sống vô cùng đadạng, nhưng lại thống nhất Bài 2: Các giới sinh vậtI. GIỚI VÀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SINH GIỚI1. Khái niệm giới.Giới là đơn vị phân loại lớn nhất bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặcđiểm nhất định.Các bậc phân loại chính từ nhỏ đến lớn lệ thuộc nhau là: Loài chi họ bộ lớp ngànhgiới. Trong đó, loài là bậc phân loại cơ sở, bất kỳ một sinh vật nào cũng được xếpvào một loài.2. Hệ thống phân chia sinh giới.2.1. Hệ thống phân chia 5 giới.a. Các tiêu chí cơ bản của hệ thống năm giới sinh vật- Loại tế bào cấu tạo nên sinh vật là nhân sơ hay nhân thực.- Tổ chức cơ thể sinh vật là đơn bào hay đa bào.- Kiểu dinh dưỡng của sinh vật là tự dưỡng hay dị dưỡng (dị dưỡng kiểu hấp thụ haykiểu nuốt thức ăn)b. Hệ thống phân loại 5 giới của Whittaker:+ Giới Khởi sinh (Monera),+ Giới Nguyên sinh (Protista),+ Giới Thực vật (Plantae),+ Giới Nấm (Fungi),+ Giới Động vật (Animalia).II. ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA MỖI GIỚI.Giới Khởi sinh Thực vật ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lý thuyết sinh học ôn tập sinh học sinh học ôn tập lý thuyết sinh học tài liệu ôn tập sinh học tóm tắt lý thuyết sinh họcTài liệu có liên quan:
-
Đề thi trắc nghiệm côn trùng Đại cuơng
14 trang 55 0 0 -
Bàn chân thạch sùng - vật liệu Nano
21 trang 42 0 0 -
Đề thi INTERNATIONAL BIOLOGY OLYMPIAD lần thứ 20
60 trang 41 0 0 -
16 trang 39 0 0
-
Đề thi tuyển sinh đại học môn sinh năm 2011 - mã đề 496
7 trang 38 0 0 -
Đề cương ôn tập hết học phần môn di truyền học
21 trang 36 0 0 -
88 trang 35 0 0
-
4 trang 35 0 0
-
5 trang 34 0 0
-
CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC GIẢI TÍCH KHÔNG GIAN
19 trang 33 0 0 -
KỸ THUẬT PCR (Polymerase Chain Reaction)
30 trang 33 0 0 -
6 trang 32 0 0
-
120 trang 32 0 0
-
55 trang 31 0 0
-
Đề thi thử Đại học lần 3 năm 2010 môn Sinh học – khối B (Mã đề 157)
4 trang 31 0 0 -
17 trang 31 0 0
-
CHUYÊN ĐỀ 1: TỔNG HỢP, PHÂN GIẢI VÀ ỨNG DỤNG VI SINH VẬT
50 trang 30 0 0 -
KHÁI NIỆM VỀ ĐA DẠNG HỆ SINH THÁI
1 trang 30 0 0 -
Đề cương ôn thi trắc nghiệm sinh học
96 trang 30 0 0 -
18 trang 30 0 0