Sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni) trong vụ đông năm 2018 tại Thừa Thiên Huế
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 652.97 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được tiến hành trực tiếp trên vùng đất xám bạc màu, thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ. Kết quả nghiên cứu cho thấy các giống Cỏ ngọt khác nhau sẽ có chiều cao phát triển khác nhau. Giống M77 có chiều cao cây cuối cùng lớn nhất là 31,17 cm, trong khi đó giống có chiều cao cuối cùng nhỏ nhất là giống M1 (17,07 cm). Giống M77 có số lá nhiều nhất (40,9 lá/cây) tiếp đến là giống MT7 (33,53 lá/cây).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni) trong vụ đông năm 2018 tại Thừa Thiên HuếTạp chí Khoa học Đại học Huế: Khoa học Tự nhiên pISSN 1859-1388Vol. 128, No. 1E, 133-141, 2019 eISSN 2615-9678 SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG CỎ NGỌT (Stevia rebaudiana bertoni) TRONG VỤ ĐÔNG NĂM 2018 TẠI THỪA THIÊN HUẾGrowth, development and yield of several sweetgrass (Stevia rebaudiana bertoni) varieties in winter crop 2018 in Thua Thien Hue Nguyễn Văn Đức1*, Trần Thị Phương Nhung1, Trần Văn Thắng1, Châu Võ Trung Thông1, Hoàng Kim Toản2, Trương Thị Hồng Hải3 1 Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, 102 Phùng Hưng, Huế, Việt Nam 2 Đại học Huế, 4 Lê Lợi, Huế, Việt Nam 3 Viện Công nghệ sinh học, Đại học Huế, Phú Thượng, Phú Vang, Thừa Thiên Huế * Tác giả liên hệ Nguyễn Văn Đức (Thư điện tử: nguyenvanduc@huaf.edu.vn) (Ngày nhận bài: 3-9-2019; Ngày chấp nhận đăng: 21-10-2019) Tóm tắt. Việc sử dụng chất ngọt hoá thay thế cho đường tự nhiên trong sản xuất thực phẩm hiện nay ở quy mô công nghiệp là phổ biến và tiện lợi. Tuy nhiên, việc sử dụng lâu dài chất ngọt hoá lại là nguy cơ tiềm ẩn gây ra nhiều bệnh hiểm nghèo cho con người. Vì vậy, nghiên cứu này nhằm đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống Cỏ ngọt vụ Đông năm 2018 tại tỉnh Thừa Thiên Huế để từ đó góp phần thay thế việc sử dụng chất ngọt hóa học bằng đường tự nhiên. Nghiên cứu được tiến hành trực tiếp trên vùng đất xám bạc màu, thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ. Kết quả nghiên cứu cho thấy các giống Cỏ ngọt khác nhau sẽ có chiều cao phát triển khác nhau. Giống M77 có chiều cao cây cuối cùng lớn nhất là 31,17 cm, trong khi đó giống có chiều cao cuối cùng nhỏ nhất là giống M1 (17,07 cm). Giống M77 có số lá nhiều nhất (40,9 lá/cây) tiếp đến là giống MT7 (33,53 lá/cây). Giống có số lá ít nhất là M1 (20,79 lá/cây). Về khả năng đẻ nhánh thì giống M77 có khả năng đẻ nhánh lớn nhất và giống M1 có khả năng đẻ nhánh nhỏ nhất. Về động thái tăng trưởng đường kính tán ở các giống Cỏ ngọt, giống M77 có đường kính lớn nhất đạt 12,44 cm, tiếp đến là giống MT7 đạt 10,08 cm, và nhỏ nhất là giống M1 đạt 7,28 cm. Nghiên cứu cũng cho thấy năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của giống M77 là cao nhất và của giống M1 là thấp nhất. Giữa các giống thí nghiệm có khả năng tích lũy chất khô khá ổn định. Tỷ lệ khô/tươi ở giống M77 là cao nhất và thấp nhất ở giống M1. Từ khóa: giống cỏ ngọt, Stevia rebaudiana Bertoni, khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất Abstract. The use of chemical sweeteners instead of natural sugar in industrial food production is common and convenient. However, the long-term utilisation of these sweeteners is a potential for serious diseases in humans. This paper evaluates the growth, development, and yield of several sweetgrass (Stevia rebaudiana Bertoni) varieties in the Winter crop of 2018 in Thua Thien Hue province and hence to replace the use of chemical sweeteners. The study was conducted directly on arable land (Acrisol), and experiments followed a randomized complete block design. The results show that theDOI: 10.26459/hueuni-jns.v128i1E.5420 133Nguyễn Văn Đức và CS. sweetgrass varieties have different growth heights. The M77 variety had the largest plant height (31.17 cm) while M1 has the smallest height (17.07 cm). The M77 variety has the highest number of leaves (40.9 leaves/plant), followed by the MT7 variety (33.53 leaves/plant). The variety with the least number of leaves is M1 (20.79 leaves/plant). In terms of branch numbers, the M77 variety has the highest tillering ability and M1 has the lowest tillering ability. Regarding the growth of canopy diameter in sweet grass, we found that M77 has the largest diameter of 12.44 cm, followed by MT7 with 10.08 cm, and M1 has the smallest diameter of 7.28 cm. Keywords: sweetgrass, Stevia rebaudiana Bertoni, growth, development, yield1 Đặt vấn đề Cây Cỏ ngọt có tên khoa học là Stevia rebaudiana Bertoni là một trong khoảng 145 loài thuộc chiStevia, là loài cây bụi có nguồn gốc từ Paraguay, đã được sử dụng phổ biến và làm thuốc tại Nam Mỹ.Loài Stevia rebaudiana đã được trồng ở một số quốc gia trên thế giới như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan,Thái Lan và Indonesia. Cây Stevia rebaudiana bắt đầu được du nhập vào Việt Nam từ năm 1988 [1]. Hiệnnay, theo chương trình quốc gia phát triển nguồn cây công nghiệp, giống cỏ ngọt này được trồng và pháttriển trên nhiều vùng trong cả nước, từ các tỉnh phía Bắc như Hà Giang, Cao Bằng, Sơn La, Phú Thọ, v.v.cho đến các tỉnh phía Nam như Lâm Đồng, Đăk Lăk nhưng vẫn chưa được nghiên cứu trồng ở tỉnh ThừaThiên Huế. Trên thị trường hiện nay có rất nhiều sản phẩm hoá học tạo vị ngọt có thể dùng để thay thếđường (saccharin, sodium cyclamate, sucralose, aspartame, v.v.). Những chất này không có tính dinhdưỡng, đặc biệt có vị ngọt cao gấp cả trăm lần so với đường nhưng lại cho rất ít calorie. Các chất hóa họcnày xuất hiện hầu hết trong các loại thức ăn và thức uống hằng ngày [2]. Mặc dù chúng rất rẻ và tiệndụng, nhưng vì là các sản phẩm tổng hợp hóa học nên người tiêu dùng hiện nay vẫn còn rất e ngại sửdụng [3–5]. Trong nhu cầu sử dụng thực phẩm thì tâm lý chung của người tiêu dùng là tìm đến các sảnphẩm từ thiên nhiên và stevioside từ cây cỏ ngọt là ví dụ điển hình. Stevioside là thàn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni) trong vụ đông năm 2018 tại Thừa Thiên HuếTạp chí Khoa học Đại học Huế: Khoa học Tự nhiên pISSN 1859-1388Vol. 128, No. 1E, 133-141, 2019 eISSN 2615-9678 SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG CỎ NGỌT (Stevia rebaudiana bertoni) TRONG VỤ ĐÔNG NĂM 2018 TẠI THỪA THIÊN HUẾGrowth, development and yield of several sweetgrass (Stevia rebaudiana bertoni) varieties in winter crop 2018 in Thua Thien Hue Nguyễn Văn Đức1*, Trần Thị Phương Nhung1, Trần Văn Thắng1, Châu Võ Trung Thông1, Hoàng Kim Toản2, Trương Thị Hồng Hải3 1 Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, 102 Phùng Hưng, Huế, Việt Nam 2 Đại học Huế, 4 Lê Lợi, Huế, Việt Nam 3 Viện Công nghệ sinh học, Đại học Huế, Phú Thượng, Phú Vang, Thừa Thiên Huế * Tác giả liên hệ Nguyễn Văn Đức (Thư điện tử: nguyenvanduc@huaf.edu.vn) (Ngày nhận bài: 3-9-2019; Ngày chấp nhận đăng: 21-10-2019) Tóm tắt. Việc sử dụng chất ngọt hoá thay thế cho đường tự nhiên trong sản xuất thực phẩm hiện nay ở quy mô công nghiệp là phổ biến và tiện lợi. Tuy nhiên, việc sử dụng lâu dài chất ngọt hoá lại là nguy cơ tiềm ẩn gây ra nhiều bệnh hiểm nghèo cho con người. Vì vậy, nghiên cứu này nhằm đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống Cỏ ngọt vụ Đông năm 2018 tại tỉnh Thừa Thiên Huế để từ đó góp phần thay thế việc sử dụng chất ngọt hóa học bằng đường tự nhiên. Nghiên cứu được tiến hành trực tiếp trên vùng đất xám bạc màu, thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ. Kết quả nghiên cứu cho thấy các giống Cỏ ngọt khác nhau sẽ có chiều cao phát triển khác nhau. Giống M77 có chiều cao cây cuối cùng lớn nhất là 31,17 cm, trong khi đó giống có chiều cao cuối cùng nhỏ nhất là giống M1 (17,07 cm). Giống M77 có số lá nhiều nhất (40,9 lá/cây) tiếp đến là giống MT7 (33,53 lá/cây). Giống có số lá ít nhất là M1 (20,79 lá/cây). Về khả năng đẻ nhánh thì giống M77 có khả năng đẻ nhánh lớn nhất và giống M1 có khả năng đẻ nhánh nhỏ nhất. Về động thái tăng trưởng đường kính tán ở các giống Cỏ ngọt, giống M77 có đường kính lớn nhất đạt 12,44 cm, tiếp đến là giống MT7 đạt 10,08 cm, và nhỏ nhất là giống M1 đạt 7,28 cm. Nghiên cứu cũng cho thấy năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của giống M77 là cao nhất và của giống M1 là thấp nhất. Giữa các giống thí nghiệm có khả năng tích lũy chất khô khá ổn định. Tỷ lệ khô/tươi ở giống M77 là cao nhất và thấp nhất ở giống M1. Từ khóa: giống cỏ ngọt, Stevia rebaudiana Bertoni, khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất Abstract. The use of chemical sweeteners instead of natural sugar in industrial food production is common and convenient. However, the long-term utilisation of these sweeteners is a potential for serious diseases in humans. This paper evaluates the growth, development, and yield of several sweetgrass (Stevia rebaudiana Bertoni) varieties in the Winter crop of 2018 in Thua Thien Hue province and hence to replace the use of chemical sweeteners. The study was conducted directly on arable land (Acrisol), and experiments followed a randomized complete block design. The results show that theDOI: 10.26459/hueuni-jns.v128i1E.5420 133Nguyễn Văn Đức và CS. sweetgrass varieties have different growth heights. The M77 variety had the largest plant height (31.17 cm) while M1 has the smallest height (17.07 cm). The M77 variety has the highest number of leaves (40.9 leaves/plant), followed by the MT7 variety (33.53 leaves/plant). The variety with the least number of leaves is M1 (20.79 leaves/plant). In terms of branch numbers, the M77 variety has the highest tillering ability and M1 has the lowest tillering ability. Regarding the growth of canopy diameter in sweet grass, we found that M77 has the largest diameter of 12.44 cm, followed by MT7 with 10.08 cm, and M1 has the smallest diameter of 7.28 cm. Keywords: sweetgrass, Stevia rebaudiana Bertoni, growth, development, yield1 Đặt vấn đề Cây Cỏ ngọt có tên khoa học là Stevia rebaudiana Bertoni là một trong khoảng 145 loài thuộc chiStevia, là loài cây bụi có nguồn gốc từ Paraguay, đã được sử dụng phổ biến và làm thuốc tại Nam Mỹ.Loài Stevia rebaudiana đã được trồng ở một số quốc gia trên thế giới như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan,Thái Lan và Indonesia. Cây Stevia rebaudiana bắt đầu được du nhập vào Việt Nam từ năm 1988 [1]. Hiệnnay, theo chương trình quốc gia phát triển nguồn cây công nghiệp, giống cỏ ngọt này được trồng và pháttriển trên nhiều vùng trong cả nước, từ các tỉnh phía Bắc như Hà Giang, Cao Bằng, Sơn La, Phú Thọ, v.v.cho đến các tỉnh phía Nam như Lâm Đồng, Đăk Lăk nhưng vẫn chưa được nghiên cứu trồng ở tỉnh ThừaThiên Huế. Trên thị trường hiện nay có rất nhiều sản phẩm hoá học tạo vị ngọt có thể dùng để thay thếđường (saccharin, sodium cyclamate, sucralose, aspartame, v.v.). Những chất này không có tính dinhdưỡng, đặc biệt có vị ngọt cao gấp cả trăm lần so với đường nhưng lại cho rất ít calorie. Các chất hóa họcnày xuất hiện hầu hết trong các loại thức ăn và thức uống hằng ngày [2]. Mặc dù chúng rất rẻ và tiệndụng, nhưng vì là các sản phẩm tổng hợp hóa học nên người tiêu dùng hiện nay vẫn còn rất e ngại sửdụng [3–5]. Trong nhu cầu sử dụng thực phẩm thì tâm lý chung của người tiêu dùng là tìm đến các sảnphẩm từ thiên nhiên và stevioside từ cây cỏ ngọt là ví dụ điển hình. Stevioside là thàn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sinh trưởng vụ đông năm 2018 Phát triển giống cỏ ngọt Năng suất của giống cỏ ngọt Vụ đông năm 2018 Thừa Thiên HuếTài liệu có liên quan:
-
Phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái tại các doanh nghiệp trên địa bàn Thừa Thiên Huế
10 trang 130 0 0 -
Nghiên cứu thành phần hóa học của dịch chiết lá cây chè xanh ở Truồi, Phú Lộc, Thừa Thiên Huế
9 trang 62 0 0 -
21 trang 53 0 0
-
Hiệu quả kinh tế của rừng trồng thương mại ở huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế
6 trang 35 0 0 -
27 trang 30 0 0
-
Phát triển cây cao su ở Thừa Thiên Huế
8 trang 26 0 0 -
Quyết định số: 190/QĐ-TTg (2014)
2 trang 25 0 0 -
Quần thể di tích cố đô Huế - Di sản văn hóa thế giới
7 trang 23 0 0 -
Thực trạng vốn đầu tư công tỉnh Thừa Thiên Huế và một số dự báo nhu cầu giai đoạn 2011-2020
12 trang 22 0 0 -
Yếu tố tài nguyên du lịch trong năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Thừa Thiên Huế
12 trang 22 0 0