Slide bài Luyện tập Axit, Bazơ và muối. PƯ trao đổi ion - Hóa 11 - GV.Dương V.Bảo
Số trang: 12
Loại file: ppt
Dung lượng: 448.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thông qua bài giảng Luyện tập tính chất hóa học của oxit và axit giáo viên giúp học sinh củng cố các kiến thức về axit, bazơ, hidroxit lưỡng tính, muối trên cơ sở thuyết A-re-ni-ut. Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng vận dụng điều kiện xảy ra phản ứng giữa các ion trong dd chất điện li.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Slide bài Luyện tập Axit, Bazơ và muối. PƯ trao đổi ion - Hóa 11 - GV.Dương V.Bảo BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HÓA HỌC 11Bài 5 KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG1. Định nghĩa axit và bazơ Axit khi tan trong nước điện li ra cation H+ (theo thuyết A-rê-ni-ut) hoặc axit là chất nhường proton H+ (theo thuyết Bron-stêt). Bazơ khi tan trong nước điện li ra anion OH- (theo thuyết A-rê-ni-ut) hoặc bazơ là chất nhận proton H+ (theo thuyết Bron-stêt). KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG2. Chất lưỡng tính: Là chất vừa có thể thể hiện tính axit, vừa có thể thể hiện tính bazơ.3. Sự điện li của muối: Hầu hết các muối khi tan trong nước, điện li hoàn toàn ra cation kim loại (hoặc cation ) và anion gốc axit. Nếu gốc axit còn chứa hiđro có tính axit, thì gốc đó điện li yếu ra cation H+ và anion gốc axit. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG4. Hằng số điện li Hằng số điện li axit Ka và hằng số điện li bazơ Kb là các đại lượng đặc trưng cho lực axit và lực bazơ của axit yếu và bazơ yếu trong nước.5. Tích số ion của nước Tích số ion của nước là = [H+] [OH-] = 1,0.10-14(ở 25oC). Nó là hằng số trong nước cũng như trong dung dịch loãng của các chất khác nhau. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG6. Giá trị [H+] và pH đặc trưng cho các môi trường : Môi trường trung tính : [H+] = 1,0.10-7M hay pH = 7,0 Môi trường axit : [H+] > 1,0.10-7M hay pH < 7,0 Môi trường kiềm : [H+] < 1,0.10-7M hay pH > 7,07. Chất chỉ thị axit-bazơ Màu của quỳ và phenolphtalein trong dung dịch ở các khoảng pH khác nhau (xem bảng 1.1) : BÀI TẬP1. Viết các biểu thức hằng số điện li axit Ka hoặc hằng số điện li bazơ Kb của các axit và bazơ sau : HClO, BrO-, HNO2, NO2 . [ H + ][ClO- ]HClO H+ + ClO- Ka = [ HClO ] [ HBrO][OH - ]BrO- + H2O HBrO + OH- Kb = [ BrO- ] [ H + ][ NO2- ]HNO2 H+ + NO2- Ka = [ HNO2 ] [ HNO2 ][OH - ]NO2- + H2O HNO2 + OH- Kb = [ NO2- ] BÀI TẬP2. Đối với dung dịch axit yếu HNO2 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước, đánh giá nào sau đây là đúng ? A. pH > 1,0. B. pH = 1,0. C. [H+] > [NO2-] D. [H+] < [NO2-]. BÀI TẬP3. Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước, đánh giá nào sau đây là đúng ? A. pH < 1,0. B. pH > 1,0. C. [H+] = [NO3-] D. [H+] > [NO3-] BÀI TẬP4. Khi pha loãng dung dịch một axit yếu độ điện li α của axit tăng. ý kiến nào sau đây là đúng ? A. Hằng số điện li axit Ka tăng. B. Hằng số điện li axit Ka giảm. C. Hằng số điện li axit Ka không đổi. D. Không xác định được. BÀI TẬP5. a) Hoà tan hoàn toàn 2,4g Mg trong 100,0 ml dung dịch HCl 3,0M. Tính pH của dung dịch thu được. b) Tính pH của dung dịch thu được sau khi trộn 40,0 ml dung dịch HCl 0,50M với 60,0 ml dung dịch NaOH 0,50M. HƯỚNG DẪN5. a/ nMg = 0,1 mol ; nHCl = 0,3 mol Mg + 2HCl MgCl2 + H2 0,1 0,2 nHCl thừa 0,1 => [ H+ ] 1M => pH = 0b/ nNaOH = 0,03 mol ; nHCl = 0,02 mol HCl + NaOH NaCl + H2O Sau phản ứng nNaOH dư = 0,01 mol [ NaOH] = [OH-]= 0,1M = 10-1M => [H+] = = 10-13M => pH = 13 BÀI TẬP VỀ NHÀLàm các bài tập 6, 7, 8, 9, 10 SGK trang 181.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Slide bài Luyện tập Axit, Bazơ và muối. PƯ trao đổi ion - Hóa 11 - GV.Dương V.Bảo BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HÓA HỌC 11Bài 5 KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG1. Định nghĩa axit và bazơ Axit khi tan trong nước điện li ra cation H+ (theo thuyết A-rê-ni-ut) hoặc axit là chất nhường proton H+ (theo thuyết Bron-stêt). Bazơ khi tan trong nước điện li ra anion OH- (theo thuyết A-rê-ni-ut) hoặc bazơ là chất nhận proton H+ (theo thuyết Bron-stêt). KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG2. Chất lưỡng tính: Là chất vừa có thể thể hiện tính axit, vừa có thể thể hiện tính bazơ.3. Sự điện li của muối: Hầu hết các muối khi tan trong nước, điện li hoàn toàn ra cation kim loại (hoặc cation ) và anion gốc axit. Nếu gốc axit còn chứa hiđro có tính axit, thì gốc đó điện li yếu ra cation H+ và anion gốc axit. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG4. Hằng số điện li Hằng số điện li axit Ka và hằng số điện li bazơ Kb là các đại lượng đặc trưng cho lực axit và lực bazơ của axit yếu và bazơ yếu trong nước.5. Tích số ion của nước Tích số ion của nước là = [H+] [OH-] = 1,0.10-14(ở 25oC). Nó là hằng số trong nước cũng như trong dung dịch loãng của các chất khác nhau. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG6. Giá trị [H+] và pH đặc trưng cho các môi trường : Môi trường trung tính : [H+] = 1,0.10-7M hay pH = 7,0 Môi trường axit : [H+] > 1,0.10-7M hay pH < 7,0 Môi trường kiềm : [H+] < 1,0.10-7M hay pH > 7,07. Chất chỉ thị axit-bazơ Màu của quỳ và phenolphtalein trong dung dịch ở các khoảng pH khác nhau (xem bảng 1.1) : BÀI TẬP1. Viết các biểu thức hằng số điện li axit Ka hoặc hằng số điện li bazơ Kb của các axit và bazơ sau : HClO, BrO-, HNO2, NO2 . [ H + ][ClO- ]HClO H+ + ClO- Ka = [ HClO ] [ HBrO][OH - ]BrO- + H2O HBrO + OH- Kb = [ BrO- ] [ H + ][ NO2- ]HNO2 H+ + NO2- Ka = [ HNO2 ] [ HNO2 ][OH - ]NO2- + H2O HNO2 + OH- Kb = [ NO2- ] BÀI TẬP2. Đối với dung dịch axit yếu HNO2 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước, đánh giá nào sau đây là đúng ? A. pH > 1,0. B. pH = 1,0. C. [H+] > [NO2-] D. [H+] < [NO2-]. BÀI TẬP3. Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước, đánh giá nào sau đây là đúng ? A. pH < 1,0. B. pH > 1,0. C. [H+] = [NO3-] D. [H+] > [NO3-] BÀI TẬP4. Khi pha loãng dung dịch một axit yếu độ điện li α của axit tăng. ý kiến nào sau đây là đúng ? A. Hằng số điện li axit Ka tăng. B. Hằng số điện li axit Ka giảm. C. Hằng số điện li axit Ka không đổi. D. Không xác định được. BÀI TẬP5. a) Hoà tan hoàn toàn 2,4g Mg trong 100,0 ml dung dịch HCl 3,0M. Tính pH của dung dịch thu được. b) Tính pH của dung dịch thu được sau khi trộn 40,0 ml dung dịch HCl 0,50M với 60,0 ml dung dịch NaOH 0,50M. HƯỚNG DẪN5. a/ nMg = 0,1 mol ; nHCl = 0,3 mol Mg + 2HCl MgCl2 + H2 0,1 0,2 nHCl thừa 0,1 => [ H+ ] 1M => pH = 0b/ nNaOH = 0,03 mol ; nHCl = 0,02 mol HCl + NaOH NaCl + H2O Sau phản ứng nNaOH dư = 0,01 mol [ NaOH] = [OH-]= 0,1M = 10-1M => [H+] = = 10-13M => pH = 13 BÀI TẬP VỀ NHÀLàm các bài tập 6, 7, 8, 9, 10 SGK trang 181.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hóa học 11 Bài 5 Axit bazơ và muối Phản ứng trao đổi ion Khái niệm về pH Bài giảng điện tử Hóa học 11 Bài giảng điện tử lớp 11 Bài giảng điện tửTài liệu có liên quan:
-
29 trang 346 0 0
-
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 282 2 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 1: Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C#
15 trang 262 0 0 -
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 153 0 0 -
Giáo trình PLC S7-300 lý thuyết và ứng dụng
84 trang 146 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán
9 trang 113 0 0 -
70 câu trắc nghiệm Thanh Toán Quốc Tế
10 trang 100 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 11 bài: Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ
27 trang 83 0 0 -
Bài giảng Chính tả: Nghe, viết: Luật bảo vệ môi trường - Tiếng việt 5 - GV.N.T.Hồng
16 trang 72 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 10: Hai đứa trẻ
48 trang 71 0 0