
Slide bài Một số tác giả, tác phẩm mỹ thuật VN từ 1954-1975 - Mỹ thuật 8 - GV.B.Mai Phương
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Slide bài Một số tác giả, tác phẩm mỹ thuật VN từ 1954-1975 - Mỹ thuật 8 - GV.B.Mai PhươngBÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MỸ THUẬT 8 1 KIỂM TRA BÀI CŨ1. Nêu những thành tựu của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975?2. Nêu tên một số tác giả tác phẩm mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975 mà em biết? 21. Thành tựu cơ bản của mĩ thuật cách mạng ViệtNam:- Mĩ Thuật VN phát triển cả Bề chiều rộng lẫn chiều sâu- Nội dung đề tài các tác phẩm phong phú (chiến tranh cách mạng, lao dộng sản xuất, văn hoá giáo dục…)- Chất liệu đa dạng (sơn mài, lụa, khắc gỗ, sơn dầu, màu bột, điêu khắc) Nhớ một chiều Tây Bắc Trái tim và nòng súng Một buổi cày (sơn mài-Phan Kế An) (sơn mài-Huỳnh Văn Gấm) (sơn dầu-Lưu Công Nhân) Bình minh trên nông trang Mẹ con Con đọc bầm nghe (sơn mài-Nguyễn Đức Nùng) (khắc gỗ-Đinh Trọng Khang) (tranh lụa-Trần Văn Cẩn)Nắm đất miền Nam (tượng thạch cao-Phạm Xuân Thi) Bài 11 Một số tác giả tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt nam giai đoạn 1954 - 1975TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM- TRẦN VĂN CẨN: “ TÁT NƯỚC ĐỒNG CHIÊM”- NGUYỄN SÁNG: “ KẾT NẠP ĐẢNG Ở ĐIỆNBIÊN PHỦ”- BÙI XUÂN PHÁI: “ PHỐ CỔ” 5 THẢO LUẬN NHÓM Tiểu sử hoạ sĩ Phân tích tác phẩm ? Thân thế và sự ? Nội dung nghiệp ? Hình thứcGợi ý: -Năm sinh, năm mất Gợi ý: - Nội dung - Quê quán - Chất liệu - Tốt nghiệp - Bố cục ( nhóm chính, - Thành tựu CM nhóm phụ) - Khen thưởng - Tác phẩm tiêu biểu - Hình tượng nhân vật - Màu sắc 6 MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 19751. Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn (1910 – 1994)a.Vài nét về thân thế và sự nghiệp-Ông sinh 1910 tại Kiến An, Hải Phòng.-Tốt nghiệp : Trường CĐMT Đông Dương( Khoá1931 – 1936)-Ông tham gia Hội văn hoá cứu quốc, lên chiến khu Việt Bắc dạy học và vẽ tranh.-Ông là Tổng thư kí Hội Mĩ thuật Việt Nam, Hiệu trưởng trường CĐ Mĩ thuật VN, là Đại biểu Quốc hội.Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật.Một số tác phẩm tiêu biểu của ông : Nữ dân quân miền biển – sơn dầu Em Thuý – sơn dầu GỘI ĐẦU (TRANH Mùa đông sắp đến – sơn màiNội dung tranh : vẽ về đề tài sản xuất nông nghiệp, ca ngợi cuộc sống lao độngChất liệu : sơn màiBố cục tranh : theo luật xa gần, mang tính ước lệ(nhóm chính : 10 người đang tát nước gầu dây, nhóm phụ là cảnh vật và con người ở phía xa,…)Hình tượng các nhân vật : mỗi người một dáng, dáng tát nước như đang múa,cánh đồng nhộn nhịp như ngày hộiBức tranh là tác phẩm sơn mài xuất sắc thành công ca ngợi, cổ vũ cuộc sống laođộng nông nghiệp Bài 11 - Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 19751. Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn (1910 – 1994)2. Hoạ sĩ Nguyễn Sáng (1923 – 1988)a. Vài nét về thân thế, sự nghiệp -Ông sinh 1923 tại Mĩ Tho – Tiền Giang. -Tốt nghiệp : trường Trung cấp Mĩ Thuật Gia Định và CĐMT Đông Dương khoá 1941 – 1945. -Ông tham gia cướp chính quyền, vẽ tranh tuyên truyền, lên Việt Bắc vẽ tranh. -Ông vẽ nhiều về bộ đội, dân công, nông dân, với cách vẽ mạnh mẽ, giản dị và biểu cảm. Giải thưởng Hồ Chí Minh vè Văn học – Nghệ thuật.ỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA HOẠ SĨ NGUYỄN SÁNG. Thiếu nữ bên hoa sen – sơn dầu Giặc đốt làng tôi – sơn dầu Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ – sơn màiKẾT NẠP ĐẢNG Ở ĐIỆN BIÊN PHỦ (SƠN MÀI ) NGUYỄN SÁNG 13b. Giới thiệu tác phẩm Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ – sơn mài -Nội dung tranh vẽ về đề tài chiến tranh cách mạng -Bố cục : nhóm chính là các chiến sĩ , nhóm phụ là quang cảnh dưới chiến hào -Gam màu chủ đạo là nâu đen, vàng đen đơn giản nhưng lộng lẫy -Hình tượng các chiến sĩ tuy bị thương, gian khổ nhưng vẫn kiên cường, tin tưởng vào lí tưởng của Đảng (kết nạp Đảng) Tác phẩm hội hoạ đẹp về hình tượng người chiến sĩ cách mạngBài 11 - Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 1. Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn (1910 – 1994) 2. Hoạ sĩ Nguyễn Sáng (1923 – 1988) 3. Hoạ sĩ Bùi Xuân Phái (1920 – sinh 1920 tại Quốc Oai – Hà Tây.-Ông 1988)-Tốt nghiệp : trường CĐMT Đông Dươngkhoá 1941 – 1945. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Mỹ thuật 8 Bài 11 Mỹ thuật Việt Nam Tác giả mỹ thuật Việt Nam Tác phẩm mỹ thuật Việt Nam Bài giảng điện tử Mỹ thuật 8 Bài giảng điện tử lớp 8 Bài giảng điện tửTài liệu có liên quan:
-
Tranh biếm họa trào phúng của họa sỹ Pawel Kuczynski
10 trang 348 0 0 -
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 279 2 0 -
Tài liệu Lịch sử mỹ thuật Việt Nam
20 trang 173 4 0 -
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 152 0 0 -
Giáo trình PLC S7-300 lý thuyết và ứng dụng
84 trang 143 0 0 -
70 câu trắc nghiệm Thanh Toán Quốc Tế
10 trang 100 0 0 -
7 trang 88 0 0
-
Bài giảng Chính tả: Nghe, viết: Luật bảo vệ môi trường - Tiếng việt 5 - GV.N.T.Hồng
16 trang 72 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 8 bài 3: Diện tích tam giác
12 trang 65 0 0 -
Sơ lược về Mỹ thuật thời Trần (1226-1400)
10 trang 63 0 0 -
Bài Giảng Kỹ Thuật Số - CÁC HỌ VI MẠCH SỐ
7 trang 62 0 0 -
Giáo trình Vẽ mỹ thuật 1: Vẽ bút sắt - Trần Văn Tâm
46 trang 62 1 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức
13 trang 60 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 25: Luyện tập
12 trang 56 0 0 -
Bài giảng Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng - Âm nhạc 7 - GV: L.Q.Vinh
13 trang 56 0 0 -
Phân tích và thiết kế giải thuật: Các kỹ thuật thiết kế giải thuật - Chương 5
0 trang 55 0 0 -
CHÂN DUNG HỌA SỸ NGUYỄN GIA TRÍ
3 trang 53 1 0 -
Bài giảng Hóa học lớp 8 - Tiết 56: Axit - Bazơ - Muối
13 trang 52 0 0 -
6 trang 51 0 0
-
55 trang 51 0 0