
Slide bài Sơ lược về mỹ thuật hiện đại phương tây - Mỹ thuật 8 - GV.B.Mai Phương
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Slide bài Sơ lược về mỹ thuật hiện đại phương tây - Mỹ thuật 8 - GV.B.Mai Phương Bài 22: Thường thức mĩ thuậtSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX 1 Bài 22: Thường thức mĩ thuậtSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX •Tìm hiểu: Sự ra đời, đặc điểm của các trường phái hội hoạ, các hoạ sĩ và môt số tác phẩm tiêu biểu -Trường phái hội hoạ Ấn tượng -Trường phái hội hoạ Dã thú -Trường phái hội hoạ Lập thể Bài 22: Thường thức mĩ thuậtSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XXI/ VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH XÃ HỘI+ Công xã Pari (1871).+ Cách mạng tháng 10 Nga (1917).+ Chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 ->1918). 3Hội hoạ Hàn lâm Hội hoạ Ấn tượngHội hoạ Dã thú Hội hoạ Lập thể 4 Câu hỏi thảo luận:Nhóm 1: Nêu một số nhận xét về lối vẽ kinh điển“khuôn vàng thước ngọc” so với các lối vẽ của cáctrường phái hội hoạ mới: Ấn tượng; Dã thú; Lập thể ?Nhóm 2: Nêu sự ra đời và đặc điểm của trường phái hộihoạ Ấn tượng ?Nhóm 3: Nêu sự ra đời và đặc điểm của trường phái hộihoạ Dã thú ?Nhóm 4: Nêu sự ra đời và đặc điểm của trường phái hộihoạ Lập thể ? 5- Đến năm 1874 tên Ấn tượng chính thức rađời. 6 Bài 22: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY TỪ CUỐI TK XIX ĐẾN ĐẦU TK XX I/ VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH XÃ HỘIII / Vài nét về một số trưòng phái hội hoạ Phương Tây 1) Trưòng phái hội hoạ Ấn tượng- Ra đời từ thập niên 60 của thế kỉ XIX, ở nước Pháp domột nhóm hoạ sĩ trẻ ở Pa-ri khởi xướng. 7Ấn tượng mặt trời mọc của Mô- Nê. 8Một số đặc điểm của trường phái hội hoạ Ấn tượng * Các hoạ sĩ rất chú trọng vào ánh sáng, đặc biệt là ánh sáng mặt trời chiếu vào con người và cảnh vật. * Chủ đề là những sinh hoạt của con người và phong cảnh thiên nhiên với bảng màu trong sáng. Chiếc cầu bắc qua Mác-nu ở Crê-tê-ô của Xê-dan. 9 Những tác phẩm tiêu biểuBán khoả thân của Nhà thờ lớn Ru-văng của Mô- Rơ-noa nê 10Những tác phẩm tiêu biểu Bữa ăn trên cỏ của Ngôi sao Ma-nê của Đờ-ga 11Quán Mu- lanh đơ la Ga- lét- te của Rơ- noa. 12Trường phái hội hoạ Tân Ấn tượngĐặc điểm: Dùng hàng ngàn những chấm màu nhỏnguyên chất để tạo nên hiệu quả mong muốn * Hoaï só tieâu bieåu: - Xô- ra - Xi nhaéc 13Những tác phẩm tiêu biểu Hoạ sĩ: Xơ- ra 14 Trường phái hội hoạ Hậu Ấn tượng• Chiếm một vị trí quan trọng, tiên phong trong cáchdùng màu và kỹ thuật thể hiện.• Các hoạ sĩ Hậu Ấn tượng có ảnh hưởng lớn đến cácthế hệ hoạ sĩ sau này.* Những hoạ sĩ tiêu biểu: - Hoạ sĩ Van Gốc. - Hoạ sĩ Xê-dan. - Hoạ sĩ Gô-ganh. 15Những tác phẩm tiêu biểu của hội hoạ Hậu Ấn tượng Chiếc cầu bắc qua Mác-nu ở Crê-tê ô Của Xê-dan 16Những tác phẩm tiêu biểu của hội hoạ Hậu Ấn tượng Hoa diên vĩ Hoa hướng dương của Van Gốc của Van Gốc 17Những tác phẩm tiêu biểu của hội hoạ Hậu Ấn tượng Tranh của Van Gốc 18Những tác phẩm tiêu biểu của hội hoạ Hậu Ấn tượng Tranh của Van Gốc 19Những tác phẩm tiêu biểu của hội hoạ Hậu Ấn tượng Những cô gái bên bờ biển Ta-hi-ti - Hoạ sĩ Gô-ganh 20 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Mỹ thuật 8 Bài 22 Mỹ thuật Việt Nam Mỹ thuật hội họa Việt Nam Mỹ thuật phương Tây Bài giảng điện tử Mỹ thuật 8 Bài giảng điện tử lớp 8 Bài giảng điện tửTài liệu có liên quan:
-
Tranh biếm họa trào phúng của họa sỹ Pawel Kuczynski
10 trang 348 0 0 -
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 279 2 0 -
Tài liệu Lịch sử mỹ thuật Việt Nam
20 trang 173 4 0 -
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 152 0 0 -
Giáo trình PLC S7-300 lý thuyết và ứng dụng
84 trang 143 0 0 -
70 câu trắc nghiệm Thanh Toán Quốc Tế
10 trang 100 0 0 -
7 trang 88 0 0
-
Bài giảng Chính tả: Nghe, viết: Luật bảo vệ môi trường - Tiếng việt 5 - GV.N.T.Hồng
16 trang 72 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 8 bài 3: Diện tích tam giác
12 trang 65 0 0 -
Sơ lược về Mỹ thuật thời Trần (1226-1400)
10 trang 63 0 0 -
Bài Giảng Kỹ Thuật Số - CÁC HỌ VI MẠCH SỐ
7 trang 62 0 0 -
Giáo trình Vẽ mỹ thuật 1: Vẽ bút sắt - Trần Văn Tâm
46 trang 62 1 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức
13 trang 60 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 25: Luyện tập
12 trang 56 0 0 -
Bài giảng Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng - Âm nhạc 7 - GV: L.Q.Vinh
13 trang 56 0 0 -
Phân tích và thiết kế giải thuật: Các kỹ thuật thiết kế giải thuật - Chương 5
0 trang 55 0 0 -
CHÂN DUNG HỌA SỸ NGUYỄN GIA TRÍ
3 trang 53 1 0 -
Bài giảng Hóa học lớp 8 - Tiết 56: Axit - Bazơ - Muối
13 trang 52 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 6: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp)
10 trang 51 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 36: Phép nhân các phân thức đại số
15 trang 51 0 0