
Sơ cứu bỏng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 120.56 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tác nhân gây bỏng có nhiều loại: - Bỏng do nhiệt thường gặp nhất, chia thành 2 nhóm: do nhiệt khô (lửa, tia lửa điện, kim loại nóng chảy...) và do nhiệt ướt (nước sôi, thức ăn nóng sôi, dầu mỡ sôi, hơi nước nóng...).- Bỏng do dòng điện chia thành 2 nhóm: do luồng điện có hiệu điện thế thông dụng (1000V). Sét đánh cũng gây bỏng do luồng điện có hiệu điện thế cao. - Bỏng do hóa chất gồm các chất oxy hóa, chất khử oxy, chất gặm mòn, chất gây độc cho bào tương, chất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sơ cứu bỏng Sơ cứu bỏng Tác nhân gây bỏng có nhiều loại: - Bỏng do nhiệt thường gặp nhất, chia thành 2 nhóm: do nhiệt khô (lửa, tia lửađiện, kim loại nóng chảy...) và do nhiệt ướt (nước sôi, thức ăn nóng sôi, dầu mỡ sôi,hơi nước nóng...) - Bỏng do dòng điện chia thành 2 nhóm: do luồng điện có hiệu điện thế thôngdụng (1000V). Sét đánh cũng gâybỏng do luồng điện có hiệu điện thế cao. - Bỏng do hóa chất gồm các chất oxy hóa, chất khử oxy, chất gặm mòn, chấtgây độc cho bào tương, chất làm khô, chất làm rộp da... Trong thực tế lâm sàng chiathành 2 nhóm: nhóm acid và nhóm chất kiềm. Bỏng do vôi tôi nóng là loại bỏng vừado sức nhiệt vừa do chất kiềm. - Bỏng do các bức xạ: tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen, tia laser, hạt cơbản b , g . Lâm sàng: - Viêm da cấp do bỏng (viêm vô khuẩn cấp): bỏng độ I. - Bỏng biểu bì: bỏng độ II - Bỏng trung bì thường gọi là bỏng trung gian, bỏng độ II sâu, bỏng độ III, bỏngđộ IIIA, bỏng độ III nông. - Bỏng toàn bộ lớp da còn gọi là bỏng độ III, IIIB, III sâu, bỏng độ IV). Hoại tửướt, hoại tử khô. - Bỏng sâu các lớp dưới da còn gọi là bỏng độ III, III sâu, độ IV sâu dưới lớpcân, độ IV, độ V, độ VI, độ VII. Có nhiều cách tính diện tích bỏng, trong thực tế lâm sàng, để dễ nhớ, dễ tính,thường kết hợp các cách sau: - Phương pháp con số 9: đầu mặt cổ 9%, 1 chi trên 9%, ngực bụng 18%, lưng18%, 1 chi dưới 18%, bộ phận sinh dục và tầng sinh môn 1%. - Phương pháp dùng bàn tay ướm (bàn tay người bị bỏng): tương ứng với 1%hoặc 1,25% diện tích cơ thể người đó. - Phương pháp tính theo con số 1, 3, 6, 9, 18: diện tích khoảng 1%: gan bàn tay(hoặc mu), cổ, gáy, tầng sinh môn - sinh dục ngoài; diện tích khoảng 3%: bàn chân, damặt, da đầu, cẳng tay, cánh tay, mông (một); diện tích khoảng 6%: cẳng chân, 2 mông;diện tích khoảng 9%: đùi, chi trên; diện tích khoảng 18%: chi dưới, lưng - mông, ngực- bụng. Xử trí: - Khi bị bỏng, cần tìm mọi cách để sớm loại trừ tác nhân gây bỏng (dập lửa, cắtcầu dao điện...). Ngay sau khi bị bỏng, ngâm vùng ngay vào nước lạnh (16-20oC hoặcdưới vòi nước chảy từ 20-30. Nếu chậm ngâm lạnh, sẽ ít tác dụng. Nếu bỏng do hóachất thì phải rửa các hóa chất bằng nước và chất trung hòa. Băng ép vừa phải các vếtthương bỏng để hạn chế phù nề, thoát dịch huyết tương. Cho uống nước chè nóng,nước đường, Oresol..., thuốc giảm đau. ủ ấm nếu trời rét. Vận chuyển nhẹ nhàng, tránhva chạm gây thêm đau. - Ðối với bỏng mắt, cần xử trí kịp thời để bảo vệ mắt: rửa mắt nhiều lần bằngnước lạnh sạch, vô khuẩn và gửi đến chuyên khoa mắt. - Cần chẩn đoán sớm diện bỏng và độ sâu của bỏng để xử trí phù hợp. Có thểdùng chỉ số Frank để tiên lượng bỏng: cứ 1% diện bỏng nông là 1 đơn vị, 1% diệnbỏng sâu là 3 đơn vị. Khi chỉ số Frank từ 30-70 là sốc nhẹ, từ 70-100: sốc vừa, trên110: sốc nặng và rất nặng. Ðối với trẻ em và người già dù diện bỏng không lớn (thái cơ thể bệnh nhân tốt, có thể mổ cắt bỏ hoại tử và ghép da sớm ở các cơ sở chuyênkhoa. - Với các di chứng bỏng (sẹo xấu, sẹo dính, sẹo lồi, sẹo co kéo, loét lâu liền...)cần được điều trị sớm bằng phẫu thuật tạo hình để phục hồi chức năng và thẩm mỹ.Các sẹo bỏng nứt nẻ, loét nhiễm khuẩn kéo dài cần được mổ ghép da để tránh bị ungthư da trên nền sẹo bỏng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sơ cứu bỏng Sơ cứu bỏng Tác nhân gây bỏng có nhiều loại: - Bỏng do nhiệt thường gặp nhất, chia thành 2 nhóm: do nhiệt khô (lửa, tia lửađiện, kim loại nóng chảy...) và do nhiệt ướt (nước sôi, thức ăn nóng sôi, dầu mỡ sôi,hơi nước nóng...) - Bỏng do dòng điện chia thành 2 nhóm: do luồng điện có hiệu điện thế thôngdụng (1000V). Sét đánh cũng gâybỏng do luồng điện có hiệu điện thế cao. - Bỏng do hóa chất gồm các chất oxy hóa, chất khử oxy, chất gặm mòn, chấtgây độc cho bào tương, chất làm khô, chất làm rộp da... Trong thực tế lâm sàng chiathành 2 nhóm: nhóm acid và nhóm chất kiềm. Bỏng do vôi tôi nóng là loại bỏng vừado sức nhiệt vừa do chất kiềm. - Bỏng do các bức xạ: tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen, tia laser, hạt cơbản b , g . Lâm sàng: - Viêm da cấp do bỏng (viêm vô khuẩn cấp): bỏng độ I. - Bỏng biểu bì: bỏng độ II - Bỏng trung bì thường gọi là bỏng trung gian, bỏng độ II sâu, bỏng độ III, bỏngđộ IIIA, bỏng độ III nông. - Bỏng toàn bộ lớp da còn gọi là bỏng độ III, IIIB, III sâu, bỏng độ IV). Hoại tửướt, hoại tử khô. - Bỏng sâu các lớp dưới da còn gọi là bỏng độ III, III sâu, độ IV sâu dưới lớpcân, độ IV, độ V, độ VI, độ VII. Có nhiều cách tính diện tích bỏng, trong thực tế lâm sàng, để dễ nhớ, dễ tính,thường kết hợp các cách sau: - Phương pháp con số 9: đầu mặt cổ 9%, 1 chi trên 9%, ngực bụng 18%, lưng18%, 1 chi dưới 18%, bộ phận sinh dục và tầng sinh môn 1%. - Phương pháp dùng bàn tay ướm (bàn tay người bị bỏng): tương ứng với 1%hoặc 1,25% diện tích cơ thể người đó. - Phương pháp tính theo con số 1, 3, 6, 9, 18: diện tích khoảng 1%: gan bàn tay(hoặc mu), cổ, gáy, tầng sinh môn - sinh dục ngoài; diện tích khoảng 3%: bàn chân, damặt, da đầu, cẳng tay, cánh tay, mông (một); diện tích khoảng 6%: cẳng chân, 2 mông;diện tích khoảng 9%: đùi, chi trên; diện tích khoảng 18%: chi dưới, lưng - mông, ngực- bụng. Xử trí: - Khi bị bỏng, cần tìm mọi cách để sớm loại trừ tác nhân gây bỏng (dập lửa, cắtcầu dao điện...). Ngay sau khi bị bỏng, ngâm vùng ngay vào nước lạnh (16-20oC hoặcdưới vòi nước chảy từ 20-30. Nếu chậm ngâm lạnh, sẽ ít tác dụng. Nếu bỏng do hóachất thì phải rửa các hóa chất bằng nước và chất trung hòa. Băng ép vừa phải các vếtthương bỏng để hạn chế phù nề, thoát dịch huyết tương. Cho uống nước chè nóng,nước đường, Oresol..., thuốc giảm đau. ủ ấm nếu trời rét. Vận chuyển nhẹ nhàng, tránhva chạm gây thêm đau. - Ðối với bỏng mắt, cần xử trí kịp thời để bảo vệ mắt: rửa mắt nhiều lần bằngnước lạnh sạch, vô khuẩn và gửi đến chuyên khoa mắt. - Cần chẩn đoán sớm diện bỏng và độ sâu của bỏng để xử trí phù hợp. Có thểdùng chỉ số Frank để tiên lượng bỏng: cứ 1% diện bỏng nông là 1 đơn vị, 1% diệnbỏng sâu là 3 đơn vị. Khi chỉ số Frank từ 30-70 là sốc nhẹ, từ 70-100: sốc vừa, trên110: sốc nặng và rất nặng. Ðối với trẻ em và người già dù diện bỏng không lớn (thái cơ thể bệnh nhân tốt, có thể mổ cắt bỏ hoại tử và ghép da sớm ở các cơ sở chuyênkhoa. - Với các di chứng bỏng (sẹo xấu, sẹo dính, sẹo lồi, sẹo co kéo, loét lâu liền...)cần được điều trị sớm bằng phẫu thuật tạo hình để phục hồi chức năng và thẩm mỹ.Các sẹo bỏng nứt nẻ, loét nhiễm khuẩn kéo dài cần được mổ ghép da để tránh bị ungthư da trên nền sẹo bỏng.
Tài liệu có liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 240 0 0 -
7 trang 209 0 0
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 189 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 162 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 131 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 122 0 0 -
4 trang 84 0 0
-
9 trang 84 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 84 0 0 -
5 điều cần phải biết về căn bệnh ung thư da
5 trang 77 0 0 -
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 58 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 55 0 0 -
Giáo trình sức khỏe môi trường_Bài 1
26 trang 51 0 0 -
13 trang 50 0 0
-
Những hiểm họa từ kính áp tròng
5 trang 46 0 0 -
Những nguyên lý cơ bản của An toàn Sinh học
15 trang 44 0 0 -
5 trang 43 0 0
-
Giáo trình Sức khỏe nghề nghiệp_Phần 1
21 trang 42 0 0 -
4 trang 42 0 0
-
Những điều có thể chưa biết về khí hư
5 trang 41 0 0