Kiến thức. - Biết được các bước để hoàn thành một chương trình. - Biết các file chương trình cơ bản của Turbo Pascal 7.0 2. kĩ năng. - Biết khởi động và thoát hệ soạn thảo Turbo Pascal. - Soạn được một chương trình vào máy. - Dịch được chương trình đê phát hiện lỗi cú pháp. - Thực hiện được chương trình để nhập dữ liệu và thu kết quả, tìm lỗi thuật toán và sửa lỗi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Soạn thảo dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình Soạn thảo dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Biết được các bước để hoàn thành một chương trình. - Biết các file chương trình cơ bản của Turbo Pascal 7.0 2. kĩ năng. - Biết khởi động và thoát hệ soạn thảo Turbo Pascal. - Soạn được một chương trình vào máy. - Dịch được chương trình đê phát hiện lỗi cú pháp. - Thực hiện được chương trình để nhập dữ liệu và thu kết quả, tìm lỗithuật toán và sửa lỗi. II. đồ dùng dạy học. 1. Chuẩn bị của giáo viên - máy vi tính có cài phần mềm Turbo Pascal 7.0, máy chiếu Projector,máy chiếu vật thể. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Sách giáo khoa. III. Hoạt động dạy – học . 1. Hoạt động 1: Làm quen với Turbo Pascal 7.0 a. Mục tiêu: - Biết được các file chương trình cơ bản của Turbo Pascal 7.0. Biết cáchkhởi động và thoát Turbo Pascal 7.0. b. Nội dung: - Chuyển vào thư mục chứa file Turbo.exe - Gõ turbo.exe và enter. (Nếu ở môi trường Win thì chỉ cần bấm biểu tượng Turbo Pascal)c. Các bước tiến hành: hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Đặt vấn đề: Để sử dụng được 1. Tham khảo sách giáo khoa và trảTurbo Pascal, trên máy phải có các lời .file chương trình cần thiết. Tham Turbo.exekhảo sách giáo khoa và cho biết tên Turbo.tplcác file chương trình đó? Graph.tpu Egavga.bgi và các file *.chr 2. Trình diễn cách khởi động Turbo 2. Học sinh quan sát và ghi nhớ.Pascal thông qua máy chiếuProjector. - Giới thiệu màn hình soạn thảochương trình: Bảng chọn, con trỏ,vùng soạn thảo... 2. Hoạt động 2: Tập soạn thảo chương trình và dịch lỗi cú pháp. a. Mục tiêu: - Học sinh biết cách tạo và lưu một file chương trình. Biết cách dịch vàtìm lỗi cú pháp. b. Nội dung: - Gõ các lệnh của chương trình (giống như trong hệ soạn thảo văn bản). - Lưu file chương trình trên đĩa bấm F2. - Biên dịch lỗi cú pháp : bấm ALT_F9. c. Các bước tiến hành: hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Soạn một chương trình làm ví dụ, 1. Quan sát và ghi nhớ.lưu chương trình, dịch lỗi. - Dùng máy chiếu vật thể để minh - Lưu: F2họa thap tác lưu file chương trình và - Dịch lỗi: ALT_F9biên dịch. 2. Quan sát và phát hiện lỗi để sửa 2. Soạn một chương trình, hỏi các lỗi cho chương trình.lỗi cú pháp trong chương trình, gọi Program vd1;học sinh dịch lỗi và sửa. var x,y:integer; Program vd1 Begin var x:integer; Write(‘Nhap mot so Begin nguyen duong); Write(‘Nhap mot so nguyen readln(x);duong); y:=sqrt(x); readln(x); write(y); y:=sqrt(x); End. write(y); End. 3. Hoạt động 3: Tập thực hiện chương trình và tìm lỗi thuật toán để hiệuchỉnh. a. Mục tiêu: - Học sinh biết cách thực hiện một chương trình, biết cách nhập dữ liệuvà tìm lỗi thuật toán để hiệu chỉnh. b. Nội dung: - Thực hiện chương trình: Bấm CTR_F9 - Xây dựng test. - Nhập dữ liệu, thu kết quả, đối chứng với kết quả của test. c. Các bước tiến hành: hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Thực hiện chương trình đã được 1. Quan sát giáo viên thực hiện vàviết ở trên, nhập dữ liệu, giới thiệu tham khảo sách giáo khoa.kết quả. - Dùng máy chiếu vật thể để minhhạo thao tác thực hiện chương trình. CTRL_F9 - Hỏi : Nhóm phím dùng để thựchiện chương trình? - Yêu cầu học sinh nhập dữ liệu vàthực hiện chương trình. 2. Quan sát yêu cầu của giáo viên 2. Giới thiệu chương trình giải và độc lập suy nghĩ để tìm testphương trình ax+b=0. a b x Var 0 0 VSN Begin Readln(a, b); If a0 then write(-b/a) else write(“PTVN”); Readln; End. - Yêu cầu học sinh tìm test đểchứng minh chương trình này sai. IV. Đánh giá cuối bài. 1. Những nội dung đã học. - Khởi động Turbo. Soạn thảo chương trình. Dịch lỗi cú pháp. Thực hiệnchương trình. Tìm lỗi thuất toán và hiệu chỉnh. 2. Câu hỏi và bài tập về nhà. - Viết chương trình nhập vào một số và tính bình phương của số đó. - Viết chương trình nhập độ dài bán kính và t icnhs chu vi diện tích củahìnhtròn tương ứng. - Làm các bài tập 9, 10, sách giáo khoa, trang 36. - Đọc trước nội dung của phần bài tập và thực hành số 1, sách giáo khoa,trang 33. - Xem phụ lục B, sách giáo khoa, trang 122: Môi trường Turbo Pascal. - Xem phụ lục B, sách giáo khoa, trang 136: Một số thông báo lỗi. ...
Soạn thảo dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 100.87 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tin học lớp 11 tài liệu tin học 11 giáo án tin học 11 bài giảng tin học 11 lý thuyết tin học 11Tài liệu có liên quan:
-
10 trang 31 0 0
-
Bài giảng Tin học 11 - Bài 5: Một số kiểu dữ liệu chuẩn, khai báo biến
9 trang 31 0 0 -
Bài giảng Tin học 11 - Bài 15: Kiểu dữ liệu xâu
11 trang 28 0 0 -
Bài thực hành số 4 – Tin học 11
10 trang 28 0 0 -
Bài giảng Tin học 11 - Bài 12: Mảng một chiều
13 trang 28 0 0 -
Bài thực hành số 3 – Tin học 11
9 trang 27 0 0 -
6 trang 26 0 0
-
8 trang 26 0 0
-
Chương trình con và lập trình có cấu trúc
10 trang 25 0 0 -
7 trang 24 0 0