![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sơn tra - Vị thuốc quý
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 166.12 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sơn tra tên khác sơn lý hồng, hay quả hồng . Có một số tài liệu còn gọi sơn tra là sơn trà, hay đào gai. Chi sơn tra hay chi táo gai, có tên khoa học là Crataegus cuneata S.et.Z, tên thuốc là Fructus Crataegi, được sử dụng tại Trung Quốc, loại Quả khô (crataegus pinnatifida) hay loại tương tự Crataegus cuneata là sơn tra Nhật Bản.Quả có khi cũng gọi là quả táo gai. Các gai mọc ở các cành, thông thường dài từ 1-3cm. Lá sắp xếp theo kiểu vòng xoắn trên các cành dài và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sơn tra - Vị thuốc quý Sơn tra - Vị thuốc quý Sơn tra tên khác sơn lý hồng, hay quả hồng . Có một số tài liệu còn gọi sơn tra là sơn trà, hay đào gai. Chi sơn tra hay chi táo gai, có tên khoa học là Crataegus cuneata S.et.Z, tên thuốc là Fructus Crataegi, được sử dụng tại Trung Quốc, loại Quả khô (crataegus pinnatifida) hay loại tương tự Crataeguscuneata là sơn tra Nhật Bản.Quả có khi cũng gọi là quả táo gai. Các gai mọc ởcác cành, thông thường dài từ 1-3cm. Lá sắp xếptheo kiểu vòng xoắn trên các cành dài và mọc thànhcụm trên các cành non. Lá có thùy hay mép răng cưavà hơi khác nhau một chút về hình dạng ở từng loài.Hoa nhỏ, nở có 5 cánh có màu đỏ hay màu hồng kháđẹp.Theo Đông y sơn tra có vị chua, tính hàn, quy vàocác kinh tỳ, vị và can. Có công năng phá khí tán ứ,hóa đờm, chỉ huyết. Chủ trị lỵ, giảm đau, tiêu tích...Khi sơn tra chín hái về phơi khô thì gọi là sơn trasống, nếu dùng lửa hong khô xém vỏ ngoài gọi là sơntra sao, đốt thành than để dành thì gọi là than sơn tra.Ruột sơn tra chín thường được sử dụng để chữanhiều bệnh do tiêu hóa. Những người ăn không ngonmiệng, viêm dạ dày suy nhược, bệnh động mạchvành nên dùng.Để áp dụng có hiệu quả xin giới thiệu những phươngthuốc chữa bệnh từ sơn tra.Sơn tra ngâm mật ongDùng cho bệnh mạch vành. Nhờ khả năng khai vị,giúp tiêu hóa, hoạt huyết hóa ứ, được sử dụng trongtrị liệu bệnh mạch vành và chứng ăn thịt không tiêusinh tiêu chảy.Sơn tra 500g, mật ong 250ml. Rửa sạch sơn tra, bỏcuống, hạt. Cho vào nồi nhôm, đổ nước vừa đủ, đuncho sơn tra chín khoảng 7/10. Khi nước sắp cạn thìcho mật ong vào đun nhỏ lửa cho đến nhừ thì gạnnước mật ra để nguội cho vào lọ sử dụng dần. Mỗingày ăn 3 lần, mỗi lần ăn từ 15-30ml.Nước sơn tra mạch nhaMạch nha thắng, cốc nha thắng, sơn tra sao, mỗi thứ10g, đường trắng 30g. 3 vị đầu sắc trong 15 phút lấynước, dùng vải mỏng lọc qua, thêm đường trắngdùng nước khi còn nóng. Ngày uống 2-3 lần. Tácdụng: tiêu thực, tiêu trệ, chữa đau bụng do khó tiêu.Nước sơn tra, thần khúcSơn tra, thần khúc mỗi thứ 15g. Sắc lấy nước uống.Mỗi ngày 1 thang, chia 2 lần uống. Tác dụng: chữa đitả do khó tiêu.Bột sơn tra, truật hương gạoSơn tra 30g, thương truật 10g, mộc hương 5g, gạo tẻhoặc sơn dược vừa đủ. Các vị thuốc nghiền thành bộtmịn cất vào lọ kín dùng dần. Mỗi lần dùng 6-10g,chiêu với nước gạo hoặc nước sơn tra, ngày 3 lần.Tác dụng: dùng thích hợp cho chứng tả do khó tiêu,đầy bụng.Đồ uống bằng sơn tra, tam thấtSơn tra sống 15g, bột tam thất 3g. Cho cả hai thứhãm trong nước sôi chừng 30 phút, sau gạn lấy nướcuống thay trà trong ngày. Mỗi ngày dùng 1 thang, cầndùng liên tục vài ngày. Tác dụng: tiêu ứ, hoạt lạc,giảm đau, thích hợp với các chứng bệnh ở độngmạch vành, ứ tắc kinh lạc tim.Trà giảm mỡLá sen khô 60g, sơn tra sống 10g, hạt ý dĩ sống 10g,lá lạc 15g, vỏ quýt 5g, lá trà 60g. Các vị thuốc trênđều nghiền thành bột rồi ngâm hãm trong nước sôilấy nước uống thay trà. Cần uống từ 5-10 ngày. Tácdụng: tỉnh tỳ, tiêu thấp, giảm mỡ béo, dùng thích hợpcho người bị mỡ máu cao, cơ thể béo, hay tức ngực,chóng mặt, dạ dày đau, buồn nôn, nôn mửa, lưỡisưng to, bựa lưỡi nhờn, mạch căng trơn.Trà cải lão hoàn đồngTrà ô long 3g, hòe giác 10g, hà thủ ô 30g, vỏ bí đao18g, ruột sơn tra 15g. Các thứ hòe giác, hà thủ ô, vỏbí đao, ruột sơn tra đem sắc với nước vôi trong, saungâm với trà ô long lấy nước uống thay trà. Cần uốngmột thời gian. Tác dụng: làm hạ mỡ máu, tăng cườngtính đàn hồi cho huyết quản, còn có tác dụng phòngbệnh.Chữa thiếu sữaThạch hộc tươi 150g, hạt lạc 500g, muối ăn 6g, đạihồi hương 3g, sơn tra 3g. Cắt thạch hộc thành đoạndài 1cm, cho nước vào nồi, bỏ muối vào nước, thảđại hồi hương, sơn tra, thạch hộc, khi muối tan thìcho tiếp lạc vào đun sôi, hạ lửa nhỏ liu riu, đun nhưvậy trong 1 giờ 30 phút chờ lạc mềm tan như bộttrong miệng là được. Ăn với cơm hằng ngày.Bột mạch nha, sơn tra, thần khúcMạch nha 30g, sơn tra 10g, thần khúc 10g. Sao vàngcả 3 vị trên, nghiền thành bột, gói mỗi gói 3g. Mỗi lầncho trẻ uống 1-2 gói. Tác dụng: chữa trẻ em cam tíchkhó tiêu.Trị thống kinhSơn tra 30g, hạt hướng dương 15g, đường đỏ 30g.Cho sơn tra và hạt hướng dương vào nồi rang đếnkhi hướng dương thơm là được, đổ nước sắc lấynước đặc cho đường đỏ vào đun đến khi tan đườnglà được. Dùng trước kỳ kinh 1-2 ngày, phải dùng liêntục trong 2-3 tháng, ngay khi đang thống kinh vẫndùng được.Trị tăng huyết ápDùng loại sơn tra khô quả to, cho vào chõ hấp làm 2lớp để chế thành dung dịch đường có chứa 0,65 sơntra khô, thêm thuốc bảo quản vừa đủ. Mỗi ngày uống3 lần, mỗi lần 20ml vào sau bữa ăn có tác dụng hạhuyết áp rất rõ rệt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sơn tra - Vị thuốc quý Sơn tra - Vị thuốc quý Sơn tra tên khác sơn lý hồng, hay quả hồng . Có một số tài liệu còn gọi sơn tra là sơn trà, hay đào gai. Chi sơn tra hay chi táo gai, có tên khoa học là Crataegus cuneata S.et.Z, tên thuốc là Fructus Crataegi, được sử dụng tại Trung Quốc, loại Quả khô (crataegus pinnatifida) hay loại tương tự Crataeguscuneata là sơn tra Nhật Bản.Quả có khi cũng gọi là quả táo gai. Các gai mọc ởcác cành, thông thường dài từ 1-3cm. Lá sắp xếptheo kiểu vòng xoắn trên các cành dài và mọc thànhcụm trên các cành non. Lá có thùy hay mép răng cưavà hơi khác nhau một chút về hình dạng ở từng loài.Hoa nhỏ, nở có 5 cánh có màu đỏ hay màu hồng kháđẹp.Theo Đông y sơn tra có vị chua, tính hàn, quy vàocác kinh tỳ, vị và can. Có công năng phá khí tán ứ,hóa đờm, chỉ huyết. Chủ trị lỵ, giảm đau, tiêu tích...Khi sơn tra chín hái về phơi khô thì gọi là sơn trasống, nếu dùng lửa hong khô xém vỏ ngoài gọi là sơntra sao, đốt thành than để dành thì gọi là than sơn tra.Ruột sơn tra chín thường được sử dụng để chữanhiều bệnh do tiêu hóa. Những người ăn không ngonmiệng, viêm dạ dày suy nhược, bệnh động mạchvành nên dùng.Để áp dụng có hiệu quả xin giới thiệu những phươngthuốc chữa bệnh từ sơn tra.Sơn tra ngâm mật ongDùng cho bệnh mạch vành. Nhờ khả năng khai vị,giúp tiêu hóa, hoạt huyết hóa ứ, được sử dụng trongtrị liệu bệnh mạch vành và chứng ăn thịt không tiêusinh tiêu chảy.Sơn tra 500g, mật ong 250ml. Rửa sạch sơn tra, bỏcuống, hạt. Cho vào nồi nhôm, đổ nước vừa đủ, đuncho sơn tra chín khoảng 7/10. Khi nước sắp cạn thìcho mật ong vào đun nhỏ lửa cho đến nhừ thì gạnnước mật ra để nguội cho vào lọ sử dụng dần. Mỗingày ăn 3 lần, mỗi lần ăn từ 15-30ml.Nước sơn tra mạch nhaMạch nha thắng, cốc nha thắng, sơn tra sao, mỗi thứ10g, đường trắng 30g. 3 vị đầu sắc trong 15 phút lấynước, dùng vải mỏng lọc qua, thêm đường trắngdùng nước khi còn nóng. Ngày uống 2-3 lần. Tácdụng: tiêu thực, tiêu trệ, chữa đau bụng do khó tiêu.Nước sơn tra, thần khúcSơn tra, thần khúc mỗi thứ 15g. Sắc lấy nước uống.Mỗi ngày 1 thang, chia 2 lần uống. Tác dụng: chữa đitả do khó tiêu.Bột sơn tra, truật hương gạoSơn tra 30g, thương truật 10g, mộc hương 5g, gạo tẻhoặc sơn dược vừa đủ. Các vị thuốc nghiền thành bộtmịn cất vào lọ kín dùng dần. Mỗi lần dùng 6-10g,chiêu với nước gạo hoặc nước sơn tra, ngày 3 lần.Tác dụng: dùng thích hợp cho chứng tả do khó tiêu,đầy bụng.Đồ uống bằng sơn tra, tam thấtSơn tra sống 15g, bột tam thất 3g. Cho cả hai thứhãm trong nước sôi chừng 30 phút, sau gạn lấy nướcuống thay trà trong ngày. Mỗi ngày dùng 1 thang, cầndùng liên tục vài ngày. Tác dụng: tiêu ứ, hoạt lạc,giảm đau, thích hợp với các chứng bệnh ở độngmạch vành, ứ tắc kinh lạc tim.Trà giảm mỡLá sen khô 60g, sơn tra sống 10g, hạt ý dĩ sống 10g,lá lạc 15g, vỏ quýt 5g, lá trà 60g. Các vị thuốc trênđều nghiền thành bột rồi ngâm hãm trong nước sôilấy nước uống thay trà. Cần uống từ 5-10 ngày. Tácdụng: tỉnh tỳ, tiêu thấp, giảm mỡ béo, dùng thích hợpcho người bị mỡ máu cao, cơ thể béo, hay tức ngực,chóng mặt, dạ dày đau, buồn nôn, nôn mửa, lưỡisưng to, bựa lưỡi nhờn, mạch căng trơn.Trà cải lão hoàn đồngTrà ô long 3g, hòe giác 10g, hà thủ ô 30g, vỏ bí đao18g, ruột sơn tra 15g. Các thứ hòe giác, hà thủ ô, vỏbí đao, ruột sơn tra đem sắc với nước vôi trong, saungâm với trà ô long lấy nước uống thay trà. Cần uốngmột thời gian. Tác dụng: làm hạ mỡ máu, tăng cườngtính đàn hồi cho huyết quản, còn có tác dụng phòngbệnh.Chữa thiếu sữaThạch hộc tươi 150g, hạt lạc 500g, muối ăn 6g, đạihồi hương 3g, sơn tra 3g. Cắt thạch hộc thành đoạndài 1cm, cho nước vào nồi, bỏ muối vào nước, thảđại hồi hương, sơn tra, thạch hộc, khi muối tan thìcho tiếp lạc vào đun sôi, hạ lửa nhỏ liu riu, đun nhưvậy trong 1 giờ 30 phút chờ lạc mềm tan như bộttrong miệng là được. Ăn với cơm hằng ngày.Bột mạch nha, sơn tra, thần khúcMạch nha 30g, sơn tra 10g, thần khúc 10g. Sao vàngcả 3 vị trên, nghiền thành bột, gói mỗi gói 3g. Mỗi lầncho trẻ uống 1-2 gói. Tác dụng: chữa trẻ em cam tíchkhó tiêu.Trị thống kinhSơn tra 30g, hạt hướng dương 15g, đường đỏ 30g.Cho sơn tra và hạt hướng dương vào nồi rang đếnkhi hướng dương thơm là được, đổ nước sắc lấynước đặc cho đường đỏ vào đun đến khi tan đườnglà được. Dùng trước kỳ kinh 1-2 ngày, phải dùng liêntục trong 2-3 tháng, ngay khi đang thống kinh vẫndùng được.Trị tăng huyết ápDùng loại sơn tra khô quả to, cho vào chõ hấp làm 2lớp để chế thành dung dịch đường có chứa 0,65 sơntra khô, thêm thuốc bảo quản vừa đủ. Mỗi ngày uống3 lần, mỗi lần 20ml vào sau bữa ăn có tác dụng hạhuyết áp rất rõ rệt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sơn tra thực đơn dinh dưỡng mẹo chữa bệnh thức ăn dinh dưỡng thực phẩm dinh dưỡng dinh dưỡng cho cơ thểTài liệu có liên quan:
-
157 trang 62 0 0
-
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 56 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 48 0 0 -
Ebook Bí kíp dinh dưỡng gia truyền đẩy lùi bệnh tật: Phần 1
51 trang 45 0 0 -
Chăm sóc chế độ dinh dưỡng cho người lớn tuổi
7 trang 41 0 0 -
Sữa mẹ làm tăng khả năng học của bé trai
5 trang 36 0 0 -
5 trang 35 0 0
-
5 trang 35 0 0
-
An toàn thực phẩm và Dinh dưỡng: Phần 1
110 trang 34 0 0 -
4 quan niệm sai lầm về dinh dưỡng
2 trang 34 0 0 -
Một số món ăn nhanh dành cho bé (Phần 1)
5 trang 34 0 0 -
5 trang 33 0 0
-
Bài giảng Phát triển nhận thức - Bài: Bé với dinh dưỡng
51 trang 32 0 0 -
Kiến thức dinh dưỡng cho trẻ từ 1 đến 3 tuổi: Phần 1
66 trang 32 0 0 -
2 trang 31 0 0
-
Tự làm gà rán ngon như ngoài hàng
3 trang 31 0 0 -
4 trang 30 0 0
-
Kết hợp món ăn và hoa quả thế nào?
5 trang 30 0 0 -
2 trang 30 0 0
-
4 trang 29 0 0