Tham khảo bài viết sông ngòi việt nam: sơ lược hệ thống sông mê – kông, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÔNG NGÒI VIỆT NAM: SƠ LƯỢC HỆ THỐNG SÔNG MÊ – KÔNG SÔNG NGÒI VIỆT NAM: SƠ LƯỢC HỆ THỐNG SÔNG MÊ – KÔNGSông Mê Kông là một trong những con sông lớn nhất trên thế giới, bắtnguồn từ Trung Quốc, chảy qua Lào, Myanma, Thái Lan, Campuchia vàđổ ra Biển Đông ở Việt Nam.Tính theo độ dài đứng thứ 12 (thứ 7 tại châu Á), còn tính theo lưu lượngnước đứng thứ 10 trên thế giới (lưu lượng hàng năm đạt khoảng 475triệu m³). Lưu lượng trung bình 13.200 m³/s, vào mùa nước lũ có thể lêntới 30.000 m³/s. Lưu vực của nó rộng khoảng 795.000 km² (theo số liệucủa Ủy ban sông Mê Kông) hoặc hơn 810.000 km² (theo số liệu củaEncyclopaedia Britannica 2004). Sông này xuất phát từ vùng núi caotỉnh Thanh Hải, băng qua Tây Tạng theo suốt chiều dài tỉnh Vân Nam(Trung Quốc), qua các nước Myanma, Thái Lan, Lào, Campuchia trướckhi vào Việt Nam. Các quốc gia kể trên (trừ Trung Quốc) nằm trong Ủyban sông Mê Kông. Giao thông bằng đường thủy trên sông Mê Kônggặp nhiều khó khăn do dòng chảy bị thay đổi nhiều theo mùa, các đoạnchảy xiết và các thác nước cao. So với tiềm năng to lớn nếu được khaithác đúng mức, hiện nay, chỉ một phần nhỏ của sông được dùng trongviệc dẫn thủy nhập điền và tạo năng lực thủy điện. Tuy nhiên lưu lượngvà nhịp độ nước lũ ban phát nhiều lợi ích: biên độ dao dộng cao (sai biệtkhoảng 30 lần giữa mùa hạn và mùa nước lũ) đem lại nhiều tốt đẹp cholối canh tác ruộng lúa ngập cho nhiều vùng rộng lớn.Đặc điểm thủy năng nổi bật của sông Mê Kông là vai trò diều lượngdòng nước bởi hồ Tonlé Sap - hồ thiên nhiên lớn nhất Đông Nam Á -người Việt thường gọi là Biển Hồ.Dòng chảyNgười Tây Tạng cho rằng thượng nguồn sông Mê Kông chia ra hainhánh: nhánh tây bắc (Dzanak chu) và nhánh bắc (Dzakar chu). Nhánhtây bắc được biết đến nhiều hơn, vị thế gần đèo Lungmug với chiều dài87,75 km. Nhánh bắc chảy xuống từ rặng núi Guosongmucha. Nhánhnày, từ độ cao 5224 m - kinh tuyến đông 94°4144, vĩ tuyến bắc33°4241, gồm hai nhánh phụ có chiều dài 91,12 km và 89,76 km. Đầunguồn của dòng sông đến nay đã được xác định rõ qua những cuộc thámhiểm gần đây. Năm 1994, một phái đoàn Trung Quốc và Nhật Bản đãđến nguồn phía Bắc đồng lúc phái đoàn Pháp, do M. Peissel cầm đầu,đến nguồn mạch phía tây với cùng một mụch đích: chứng minh nguồnmạch chính của sông Mê Kông. Sau đó, những cuộc thám hiểm kế tiếpcho đến năm 1999 dưới sự hợp tác các nước Trung Hoa, Mỹ và NhậtBản đã chính thức xác minh nguồn mạch sông Cửu Long thuộc nhánhbắc. Các con số về độ dài của sông dao động trong khoảng 4.200 km đến4.850 km.Gần một nửa chiều dài con sông này chảy trên lãnh thổ Trung Quốc, ởđó đoạn đầu nguồn nó được gọi là Dza Chu trong tiếng Tây Tạng tứcTrát Khúc (扎曲; bính âm: Zā Qū), và nói chung được gọi là LanThương Giang trong tiếng Hán (瀾滄江; bính âm: Láncāng Jiāng;Wade-Giles: Lan-tsang Chiang), có nghĩa là con sông cuộn sóng. TrátKhúc hợp lưu với một nhánh khác tên là Ngang Khúc (扎曲; bính âm:Áng Qū) ở gần Xương Đô (昌都; bính âm: Chāngdū) tạo ra Lan ThươngGiang. Phần lớn đoạn sông này có các hẻm núi sâu, và con sông này rờiTrung Quốc khi độ cao chỉ còn khoảng 500 m so với mực nước biển.Sau đó, đoạn sông Mê Kông dài khoảng 200 km tạo thành biên giới giữahai nước Myanma và Lào. Tại điểm cuối của biên giới, con sông nàyhợp lưu với sông nhánh Ruak tại Tam giác vàng. Điểm này cũng là điểmphân chia phần Thượng và phần Hạ của Mê Kông.Sông Mê Kông sau đó tạo thành biên giới của Lào và Thái Lan, trướckhi dòng chảy chạy vào đất Lào. Nó được người Lào và người Thái gọivới tên Mènam Khong (Mènam nghĩa là sông). Sử Việt Nam thì gọi làSông Khung. Ngoài ra một nhánh nhỏ thượng lưu sông Mê Kông bắtnguồn từ Điện Biên, đó là sông Pa Thơm do sông Nậm Rốn thung lũngMường Thanh và sông Nậm Lúa nhập làm một, khi sang đất Lào nó gặpnhánh sông Mê Kông ở BanChum. Khoảng sông ở Lào đặc trưng bởicác hẻm núi sâu, các dòng chảy xiết và những vũng nước sâu khoảngnửa mét vào mùa khô. Nó mở rộng ra ở phía nam Luang Prabang, ở đónó có thể rộng tới 4 km và sâu tới 100 mét, mặc dù dòng chảy của nóvẫn rất trái ngược nhau.Bản đồ lưu vực sông MekongCon sông này sau đó lại làm biên giới củaLào và Thái Lan trong đoạn chảy qua Viêng Chăn, sau đó lại là mộtđoạn ngắn chảy trên đất Lào. Ở đoạn này có chi lưu chính hữu ngạn từThái Lan đổ vào: Mènam Mun dài 750 km. Nó bao gồm cả khu vực SiPhan Đôn (bốn ngàn đảo) phía trên thác Khone gần biên giớiCampuchia. Thác nước này dài 15 km, cao 18 m khá hùng vĩ và gần nhưkhông thể vượt qua đối với giao thông bằng đường thủy.Tại Campuchia, con sông này có tên là sông Mékôngk hay Tông-lêThơm (sông lớn). Vùng nước chảy xiết Sambor phía trên Kratie là cảntrở giao thông cuối cùng. Ở phía trên Phnom Penh nó hợp lưu với Tông-lê Sáp, con sông nhánh chính của nó ở Campuchia. Vào mùa lũ, nướcchảy ngược từ sông Mê Kông vào Tông-lê Sáp.Bắt đầu từ Phnôm Pênh, nó chia thành 2 nhánh: bên phải là sông BaThắc (sang Việt Nam gọi là Hậu Giang hay sông Hậu) và bên trái là MêKông (sang Việt Nam gọi là Tiền Giang hay sông Tiền), cả hai đều chảyvào khu vực đồng bằng châu thổ rộng lớn ở Nam Bộ Việt Nam, dàichừng 220-250 km mỗi sông. Tại Việt Nam, sông Mê Kông còn có têngọi là sông Lớn, sông Cái, hay sông Cửu Long.Lịch sửSự khó khăn về giao thông thủy của con sông này làm chia cắt conngười sống hai bên bờ hơn là liên kết họ. Nền văn minh được biết sớmnhất là nền văn hóa Mã Lai, Ấn Độ hóa hồi thế kỷ 1, của Vương quốcPhù Nam, trong lưu vực sông Mê Kông. Sự khai quật ở Óc Eo, gần RạchGiá ngày nay, đã tìm thấy những đồng tiền khác xa với Đế chế La Mã.Vương quốc Phù Nam được nối tiếp bởi quốc gia Khmer Chân Lạp(Chenla) cho đến thế kỷ 5. Đế chế Khmer Angkor là quốc gia chịu ảnhhưởng của văn hóa Ấn Độ cuối cùng trong khu vực. Sau khi quốc gianày bị tiêu diệt sông Mê Kông đã là đường biên giới của các quốc giađối đầu nhau như Xiêm và Việt Nam, với Lào và Campuchia nằm trongtầm ảnh hưởng của họ.Người châu Âu đầu tiên thám hiểm sông M ...
SÔNG NGÒI VIỆT NAM: SƠ LƯỢC HỆ THỐNG SÔNG MÊ – KÔNG
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 224.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ôn tập địa lý 12 kiến thức địa lý 12 bài giảng địa lý 12 tài liệu ôn thi địa lý 12 đề cương ôn tập địa lý 12Tài liệu có liên quan:
-
10 trang 42 0 0
-
Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới
7 trang 37 0 0 -
KHÁI QUÁT ĐỊA LÍ CỦA TỈNH LONG AN
12 trang 33 0 0 -
TÀI LIỆU: VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
10 trang 32 0 0 -
6 trang 32 0 0
-
29 trang 30 0 0
-
23 trang 29 0 0
-
Khái quát địa lí của tỉnh Bắc Ninh
10 trang 28 0 0 -
Thiết kế bài giảng địa lý 12 tập 2 part 6
32 trang 28 0 0 -
KHÁI QUÁT ĐỊA LÝ TỈNH HÒA BÌNH
16 trang 27 0 0