Sốt rét ác tính (Pernicious Falciparum Malaria) (Kỳ 1)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 223.51 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
SRAT là một thể sốt rét (SR) nguy kịch do P. falciparum à gây ra rối loạn huyết động tắc nghẽn trong vi tuần hoàn phủ tạng à dẫn đến tổn thương nhiều phủ tạng như: não, gan, lách, thận, phổi...Lâm sàng đa dạng phổ biến nhất là thể não (80-90%). Tỷ lệ tử vong trong SRAT trung bình khoảng 10%.2. DỊCH TỄ HỌC SRAT:- SRAT phát sinh chủ yếu ở những người mới vào vùng SR được 6 - 12 tháng trở lại.- Ở tân binh mới vào vùng SR 1 năm trở lại, SRAT tập trung ở...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sốt rét ác tính (Pernicious Falciparum Malaria) (Kỳ 1) Sốt rét ác tính (Pernicious Falciparum Malaria) (Kỳ 1) 1. ĐỊNH NGHĨA: SRAT là một thể sốt rét (SR) nguy kịch do P. falciparum à gây ra rối loạnhuyết động tắc nghẽn trong vi tuần hoàn phủ tạng à dẫn đến tổn thương nhiều phủtạng như: não, gan, lách, thận, phổi... Lâm sàng đa dạng phổ biến nhất là thể não (80-90%). Tỷ lệ tử vong trongSRAT trung bình khoảng 10%. 2. DỊCH TỄ HỌC SRAT: - SRAT phát sinh chủ yếu ở những người mới vào vùng SR được 6 - 12tháng trở lại. - Ở tân binh mới vào vùng SR 1 năm trở lại, SRAT tập trung ở nhữngngười đã mắc SR từ 1 đến 6 lần. - Vùng SR nặng, có tỷ lệ KST P. falciparum chiếm ưu thế (>70%). - Tỷ lệ chuyển từ SR sang SRAT (% ) - còn gọi là chỉ số chuyển đổi 3. LÂM SÀNG VÀ CHẨN ĐOÁN SRAT: 3.1. Phân loại SRAT: 3.1.1. SRAT thể não (có hôn mê, rối loạn ý thức). - Thể não đơn thuần - Thể não kèm theo biến chứng phủ tạng, như: • Thể não và suy tuần hoàn cấp hoặc sốc • Thể não và suy thận cấp (thực thể) • Thể não và suy gan cấp • Thể não và phù phổi cấp • Thể não và rối loạn tiêu hoá cấp (nôn, ỉa thốc tháo). • Thể não và đái huyết cầu tố 3.1.2. SRAT thể phủ tạng đơn thuần (chỉ có tổn thương phủ tạng, không cóhôn mê): • Thể sốc hoặcsuy tuần hoàn cấp • Thể giống tả (rối loạn tiêu hoá) • Thể suy gan cấp • Thể suy thận cấp (thực thể) • Thể phù phổi cấp hoặc ARDS (Adult respiratory distress syndrome) • Thể xuất huyết • Thể đái huyết cầu tố • Thể bụng cấp • Thể tâm thần 3.2. Lâm sàng SRAT thể não: SRAT thể não là thể chiếm đa số (80 - 90%). Đặc điểm là một bệnh não đối xứng xuất hiện trên một bệnh nhân SR 3.2.1. Thời kỳ khởi phát: - Khởi phát đột ngột (1/3 số ca): bệnh nhân đang sinh hoạt, lao động gầnnhư bình thường đột nhiên ngã lăn, vật vã, ú ớ, mê man... Có thể kèm theo nhữngcơn co giật kiểu động kinh. - Khởi phát từ từ (2/3 số ca): sau vài ba ngày sốt, bệnh nặng dần lên, cóbiểu hiện rối loạn tâm thần kinh nặng dần: thờ ơ, khờ khạo, u ám hoặc kích thích,vật vã, nói nhảm, đi lung tung, bỏ chạy, đái dầm, ỉa đùn... rồi vào hôn mê. 3.2.2. Thời kỳ toàn phát: - Hội chứng tâm thần kinh: + Hôn mê sâu dần. + Co giật kiểu động kinh (1/3-1/4 số ca), có cơn co giật cục bộ hoặc toànthân, kéo dài vài giây đến 1-2 phút. + Hay có rối loạn cơ vòng: đái dầm, cầu bàng quang + Ít có triệu chứng định khu, hãn hữu có liệt 1/2 người; dây thần kinh sọnão ít bị liệt. + Tăng trương lực cơ xuất hiện ở những trường hợp nặng - Những biểu hiện lâm sàng khác: + Hô hấp: phổ biến là rối loạn hô hấp, thậm chí suy hô hấp do các nguyênnhân: do phù não; do ứ đọng đờm dãi; do viêm phế quản phổi bội nhiễm. Một sốngạt thở trong cơn co giật kéo dài, liên tiếp. Hãn hữu gặp phù phổi cấp. + Tuần hoàn: huyết áp giảm do mất nước (vì sốt cao, vã mồ hôi, không ănuống), hiếm hơn là do cơ tim (viêm cơ tim, khe tim, thiếu oxy cơ tim), + Tiêu hoá: bệnh nhân hay nôn và ỉa lỏng. Khi hôn mê sâu và rối loạn điệngiải có chướng bụng. + Gan: thường có gan to và rối loạn chức năng gan. + Lách: có thể to hoặc không + Thận: ở một số bệnh nhân SRAT có suy thận cấp - Xét nghiệm máu và KSTSR: + Hồng cầu thường thấp, có khi thấy cả hồng cầu non, hồng cầu lướithường tăng; tốc độ lắng máu thường tăng. Bạch cầu nói chung bình thường hoặcgiảm nhẹ; hãn hữu có thể có phản ứng tăng giả bạch cầu. + KSTSR: đa số trường hợp xét nghiệm thấy P. falciparum (+). Cần chú ý:một số bệnh nhân khi mới vào ác tính chưa thấy KSTSR, nhưng sau một thời gian(vài giờ đến 1-2 ngày) KSTSR mới xuất hiện. Do vậy, phải xét nghiệm KSTSRnhiều lần ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sốt rét ác tính (Pernicious Falciparum Malaria) (Kỳ 1) Sốt rét ác tính (Pernicious Falciparum Malaria) (Kỳ 1) 1. ĐỊNH NGHĨA: SRAT là một thể sốt rét (SR) nguy kịch do P. falciparum à gây ra rối loạnhuyết động tắc nghẽn trong vi tuần hoàn phủ tạng à dẫn đến tổn thương nhiều phủtạng như: não, gan, lách, thận, phổi... Lâm sàng đa dạng phổ biến nhất là thể não (80-90%). Tỷ lệ tử vong trongSRAT trung bình khoảng 10%. 2. DỊCH TỄ HỌC SRAT: - SRAT phát sinh chủ yếu ở những người mới vào vùng SR được 6 - 12tháng trở lại. - Ở tân binh mới vào vùng SR 1 năm trở lại, SRAT tập trung ở nhữngngười đã mắc SR từ 1 đến 6 lần. - Vùng SR nặng, có tỷ lệ KST P. falciparum chiếm ưu thế (>70%). - Tỷ lệ chuyển từ SR sang SRAT (% ) - còn gọi là chỉ số chuyển đổi 3. LÂM SÀNG VÀ CHẨN ĐOÁN SRAT: 3.1. Phân loại SRAT: 3.1.1. SRAT thể não (có hôn mê, rối loạn ý thức). - Thể não đơn thuần - Thể não kèm theo biến chứng phủ tạng, như: • Thể não và suy tuần hoàn cấp hoặc sốc • Thể não và suy thận cấp (thực thể) • Thể não và suy gan cấp • Thể não và phù phổi cấp • Thể não và rối loạn tiêu hoá cấp (nôn, ỉa thốc tháo). • Thể não và đái huyết cầu tố 3.1.2. SRAT thể phủ tạng đơn thuần (chỉ có tổn thương phủ tạng, không cóhôn mê): • Thể sốc hoặcsuy tuần hoàn cấp • Thể giống tả (rối loạn tiêu hoá) • Thể suy gan cấp • Thể suy thận cấp (thực thể) • Thể phù phổi cấp hoặc ARDS (Adult respiratory distress syndrome) • Thể xuất huyết • Thể đái huyết cầu tố • Thể bụng cấp • Thể tâm thần 3.2. Lâm sàng SRAT thể não: SRAT thể não là thể chiếm đa số (80 - 90%). Đặc điểm là một bệnh não đối xứng xuất hiện trên một bệnh nhân SR 3.2.1. Thời kỳ khởi phát: - Khởi phát đột ngột (1/3 số ca): bệnh nhân đang sinh hoạt, lao động gầnnhư bình thường đột nhiên ngã lăn, vật vã, ú ớ, mê man... Có thể kèm theo nhữngcơn co giật kiểu động kinh. - Khởi phát từ từ (2/3 số ca): sau vài ba ngày sốt, bệnh nặng dần lên, cóbiểu hiện rối loạn tâm thần kinh nặng dần: thờ ơ, khờ khạo, u ám hoặc kích thích,vật vã, nói nhảm, đi lung tung, bỏ chạy, đái dầm, ỉa đùn... rồi vào hôn mê. 3.2.2. Thời kỳ toàn phát: - Hội chứng tâm thần kinh: + Hôn mê sâu dần. + Co giật kiểu động kinh (1/3-1/4 số ca), có cơn co giật cục bộ hoặc toànthân, kéo dài vài giây đến 1-2 phút. + Hay có rối loạn cơ vòng: đái dầm, cầu bàng quang + Ít có triệu chứng định khu, hãn hữu có liệt 1/2 người; dây thần kinh sọnão ít bị liệt. + Tăng trương lực cơ xuất hiện ở những trường hợp nặng - Những biểu hiện lâm sàng khác: + Hô hấp: phổ biến là rối loạn hô hấp, thậm chí suy hô hấp do các nguyênnhân: do phù não; do ứ đọng đờm dãi; do viêm phế quản phổi bội nhiễm. Một sốngạt thở trong cơn co giật kéo dài, liên tiếp. Hãn hữu gặp phù phổi cấp. + Tuần hoàn: huyết áp giảm do mất nước (vì sốt cao, vã mồ hôi, không ănuống), hiếm hơn là do cơ tim (viêm cơ tim, khe tim, thiếu oxy cơ tim), + Tiêu hoá: bệnh nhân hay nôn và ỉa lỏng. Khi hôn mê sâu và rối loạn điệngiải có chướng bụng. + Gan: thường có gan to và rối loạn chức năng gan. + Lách: có thể to hoặc không + Thận: ở một số bệnh nhân SRAT có suy thận cấp - Xét nghiệm máu và KSTSR: + Hồng cầu thường thấp, có khi thấy cả hồng cầu non, hồng cầu lướithường tăng; tốc độ lắng máu thường tăng. Bạch cầu nói chung bình thường hoặcgiảm nhẹ; hãn hữu có thể có phản ứng tăng giả bạch cầu. + KSTSR: đa số trường hợp xét nghiệm thấy P. falciparum (+). Cần chú ý:một số bệnh nhân khi mới vào ác tính chưa thấy KSTSR, nhưng sau một thời gian(vài giờ đến 1-2 ngày) KSTSR mới xuất hiện. Do vậy, phải xét nghiệm KSTSRnhiều lần ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sốt rét ác tính bệnh học nội khoa bệnh truyền nhiễm cách phòng trị bệnh bài giảng bệnh truyền nhiễmTài liệu có liên quan:
-
7 trang 213 0 0
-
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 161 5 0 -
Bài giảng Nhiễm HIV: Điều gì bác sỹ đa khoa cần biết? - Howard Libman, M.D
48 trang 130 0 0 -
Đề cương ôn thi hết học phần: Bệnh nội khoa thú y 1
36 trang 126 0 0 -
88 trang 97 0 0
-
Giáo trình Điều trị học nội khoa: Phần 1 - NXB Quân đội Nhân dân
385 trang 83 0 0 -
7 trang 81 0 0
-
5 trang 76 1 0
-
Điều trị học nội khoa - châu ngọc hoa
403 trang 69 0 0 -
143 trang 60 0 0