
Sự biến động hàm lượng muối dinh dưỡng theo mùa vụ
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự biến động hàm lượng muối dinh dưỡng theo mùa vụSự biến động hàm lượng muối dinh dưỡng theomùa vụ: Vào mùa cạn (tháng 12- tháng 4 ở miền Bắc vàtháng 4 - tháng 8 ở miền Trung) hàm lượng các muốidinh dưỡng đều giám thấp. Tổng lượng N+P khôngvượt quá 0,02-0,22mg/lít. Mùa mưa lượng hàm lượng N+P và các chất hữucơ tăng dần do có nhiều nguồn bổ xung: nước mưa;phân xác từ trong lưu vực bị nước cuốn trôi vào...3- Sự biến đổi theo độ sâu: Đối với những hồ chứa nước loại lớn và vừa hàmlượng muôi dinh dưỡng thay đổi theo độ sâu rất rõrệt. Nếu so sánh giữa các tầng nước trong hồ ở các độsâu khác nhau: 0,5m; 5,0m; 10m; 15m và 20m thìhàm lượng NH4 tăng lên từ trên mặt xuống độ sâu20m là 5-6%; còn lân thì tăng 6-7%. Như vậy ta cóthể xem vùng nước sâu như là một kho dự trữ muốidinh dưỡng, lượng muối dinh dưỡng này sẽ bổ sungdần cho muối dinh dưỡng ở tầng mặt luôn bị mất đido thủy sinh vật sử dụng. Việc bổ sung muối dinhdưỡng này được thực hiện thông qua các dòng đốilưu của các tầng nước.4- Sự biến động hàm lượng của muối dinh dưỡng ởcác khu vực.Đối với các hồ chứa nước loại vừa và lớn hàm lượngcác muối dinh dưỡng và vật chất hữu cơ còn thay đổitheo các khu vực rất rõ. Ở khu vực thượng lưu và ởnhững vùng hồ gần rừng rậm, vùng gần khu dân cưphân bố có nhận được nguồn nước thải sinh hoạt thìhàm lượng muối dinh dưỡng và mùn bã hữu cơ baogiờ cũng cao hơn so với các vùng khác. Sự thay đổi hàm lượng muối dinh dưỡng và vậtchất hữu cơ trong hồ sẽ kéo theo sự phân bố tự nhiêncủa các thủy sinh vật, đặc biệt là các loài sinh vật làmthức ăn cho cá. Khi chúng ta nắm được điều này thìsẽ chủ động trong việc xác định địa điểm để thả cágiống và địa điểm thu hoạch cá.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thức ăn thủy sản đánh bắt thủy sản xử lý nước thải kỹ thuật nuôi cá quản lý cá nuôiTài liệu có liên quan:
-
191 trang 186 0 0
-
7 trang 175 0 0
-
37 trang 165 0 0
-
22 trang 129 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 124 0 0 -
106 trang 118 0 0
-
108 trang 118 0 0
-
Khảo sát đặc điểm của plasma lạnh và khả năng ứng dụng trong xử lý nước thải công nghiệp quốc phòng
9 trang 115 0 0 -
35 trang 108 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 104 0 0 -
Luận văn: Thiết kế công nghệ nhà máy xử lý nước thải thành phố Quy Nhơn
100 trang 103 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước thải trong sản xuất nước mắm
27 trang 94 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy giấy
59 trang 78 0 0 -
Ứng dụng bùn hạt hiếu khí trên mô hình công nghệ (SBR) để xử lý nước thải có tải trọng hữu cơ thấp
4 trang 67 0 0 -
Sự phù hợp trong cấu tạo và tập tính ăn của cá
22 trang 63 0 0 -
Đánh giá sự hiện diện vi nhựa có trong nước thải sinh hoạt tỉnh Bình Dương
5 trang 61 0 0 -
Tuần hoàn tái sử dụng nước thải sau xử lý trong công nghiệp - tiềm năng và thách thức
6 trang 57 0 0 -
11 trang 56 0 0
-
Luận văn đề tài: Công nghệ xử lý nước thải nhà máy bia
45 trang 55 0 0 -
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 53 0 0