Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng giảng dạy của giảng viên tại trường Đại học Kinh tế Nghệ An
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 467.22 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày thực trạng về hoạt động giảng dạy tại Trường Đại học Kinh tế Nghệ An; Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy của giảng viên tại Trường Đại học Kinh tế Nghệ An.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng giảng dạy của giảng viên tại trường Đại học Kinh tế Nghệ AnSỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN ThS. Lê Thị Vân Hà Phó trưởng khoa Kế toán – Kiểm toánI. ĐẶT VẤN ĐỀ Chúng ta biết, một trong những nguyên tắc cơ bản để nâng cao chất lượng đàotạo chính là nâng cao chất lượng dạy học các học phần, bao gồm nâng cao chất lượngdạy và học, trong đó người giảng viên giữ vai trò vô cùng quan trọng. Giảng viên làngười tham gia vào quá trình xây dựng chương trình dạy học; là người đóng vai tròđịnh hướng nội dung môn học cũng như định hướng nội dung từng bài học cho ngườihọc. Trên cơ sở định hướng của giảng viên, việc tự nghiên cứu, tự học của người họcsẽ được trọng tâm hơn, giải quyết được những nội dung cơ bản của học phần cũng nhưđạt được mục tiêu của học phần và từng bài học. Chính vì vậy, chăm lo đổi mớiphương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng giảng dạy là nhiệm vụ thường xuyên củangười giảng viên để đáp ứng tốt yêu cầu của mục tiêu đào tạo của nhà trường.II. NỘI DUNG2.1. Thực trạng về hoạt động giảng dạy tại Trường Đại học Kinh tế Nghệ An Để bắt kịp được sự vận động , phát triển không ngừng của xã hội, đáp ứng nhucầu của người học, khẳng định chất lượng đào tạo, giữ vững và phát huy thương hiệuhơn 60 năm xây dựng và trưởng thành, trường Đại học kinh tế Nghệ An đã xác định sứmệnh của mình: Cung cấp cho xã hội các sản phẩm đào tạo, nghiên cứu khoa học, tưvấn ứng dụng và chuyển giao công nghệ có chất lượng cao. Trong những năm vừaqua, Trường Đại học kinh tế Nghệ An đã tổ chức phát động nhiều phong trào cụ thể vềđổi mới phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng đào tạo của Nhà trường.Nhiều chương trình, kế hoạch về việc tổ chức đổi mới phương pháp dạy học; nhiều hộithảo, học thuật được tổ chức đã mang lại hiệu quả cao. Nhà trường thường xuyên chỉđạo rà soát, cập nhật và xây dựng đổi mới chương trình đào tạo cho phù hợp với từnggiai đoạn phát triển và yêu cầu cần thiết, thực tế của xã hội và cộng đồng doanhnghiệp. Việc rà soát CTĐT được thực hiện theo đúng quy định của Bộ GDDT và cótính thực tế cao, đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho người học. Chúng ta biết, trongquá trình dạy học, giảng viên là người chịu trách nhiệm về toàn bộ quá trình đào tạovà là người có vai trò động viên, khuyến khích, định hướng nhu cầu đào tạo của người 125học. Giảng viên không chỉ đơn thuần là người làm công tác giảng dạy, người “truyềnthụ” mà còn đóng nhiều vai trò khác trong môi trường đào tạo bồi dưỡng hiện đại, như“tư vấn” cho người học, “tạo điều kiện” cho người học học tập, cũng như các vai tròquan trọng khác. Nhà trường đã tổ chức nhiều đợt thi đua trong khối giảng viên bằng các hìnhthức tổ chức các hội giảng về đổi mới phương pháp giảng dạy, các đợt dự giờ định kỳhàng năm theo kế hoạch của trường được tổ chức đúng quy định. Các kết quả của Hộithảo, học thuật, hội giảng đã giúp cho giảng viên đúc rút được nhiều kinh nghiệmtrong quá trình giảng dạy của mình. Một hoạt động của giảng viên cũng được Nhà trường chú trọng trong thời giangần đây, đó là hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên. Hoạt động NCKH đượcxem là một chức năng, hoạt động cơ bản của người giảng viên trong quá trình thựchiện nhiệm vụ giáo dục đào tạo tại trường đại học. NCKH giúp giảng viên có điều kiệnđào sâu hơn, nắm bắt chặt chẽ hơn kiến thức chuyên môn mà mình đang trực tiếpgiảng dạy, kịp thời điều chỉnh, bổ sung những nội dung kiến thức chưa chuẩn xáctrong bài giảng của mình. Người giảng viên tham gia NCKH một mặt vừa củng cố lạikiến thức chuyên môn của mình, mặt khác vừa có điều kiện mở rộng, hiểu biết nhiềuhơn từ những kiến thức từ các chuyên ngành khác; NCKH sẽ góp phần phát triển tưduy, năng lực sáng tạo, khả năng làm việc độc lập, trau dồi tri thức và các phươngpháp nhận thức khoa học. Tuy nhiên, trong những năm qua, trường chưa phát huy caonội dung này. Phong trào nghiên cứu khoa học và chất lượng của đề tài còn chưa cao.Số lượng giảng viên yêu thích, hăng say NCKH, tham gia nghiên cứu khoa học cònthấp; nhiều giảng viên còn e ngại NCKH, chưa thật sự nắm được phương pháp nghiêncứu khoa học, chưa tiếp cận được các phương pháp nghiên cứu khoa học mới; sốlượng giảng viên tham gia hướng dẫn sinh viên NCKH cũng rất hạn chế; kinh phí dànhcho hoạt động NCKH còn thấp,... Tuy nhiên, trước sự phát triển ngày càng vũ bão của công nghệ thông tin, củakhoa học kỹ thuật; trước những yêu cầu đòi hỏi của xã hội và trước sự khắt khe củacác doanh nghiệp ngày càng cao trong tuyển dụng lao động, đòi hỏi mỗi trường Đạihọc phải có sự quan tâm, đầu tư nhiều hơn cho việc nâng cao chất lượng đào tạo, trongđó cần chú trọng trước hết cho nâng cao chất lượng giảng dạy và nghiên cứu khoa họccủ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng giảng dạy của giảng viên tại trường Đại học Kinh tế Nghệ AnSỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN ThS. Lê Thị Vân Hà Phó trưởng khoa Kế toán – Kiểm toánI. ĐẶT VẤN ĐỀ Chúng ta biết, một trong những nguyên tắc cơ bản để nâng cao chất lượng đàotạo chính là nâng cao chất lượng dạy học các học phần, bao gồm nâng cao chất lượngdạy và học, trong đó người giảng viên giữ vai trò vô cùng quan trọng. Giảng viên làngười tham gia vào quá trình xây dựng chương trình dạy học; là người đóng vai tròđịnh hướng nội dung môn học cũng như định hướng nội dung từng bài học cho ngườihọc. Trên cơ sở định hướng của giảng viên, việc tự nghiên cứu, tự học của người họcsẽ được trọng tâm hơn, giải quyết được những nội dung cơ bản của học phần cũng nhưđạt được mục tiêu của học phần và từng bài học. Chính vì vậy, chăm lo đổi mớiphương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng giảng dạy là nhiệm vụ thường xuyên củangười giảng viên để đáp ứng tốt yêu cầu của mục tiêu đào tạo của nhà trường.II. NỘI DUNG2.1. Thực trạng về hoạt động giảng dạy tại Trường Đại học Kinh tế Nghệ An Để bắt kịp được sự vận động , phát triển không ngừng của xã hội, đáp ứng nhucầu của người học, khẳng định chất lượng đào tạo, giữ vững và phát huy thương hiệuhơn 60 năm xây dựng và trưởng thành, trường Đại học kinh tế Nghệ An đã xác định sứmệnh của mình: Cung cấp cho xã hội các sản phẩm đào tạo, nghiên cứu khoa học, tưvấn ứng dụng và chuyển giao công nghệ có chất lượng cao. Trong những năm vừaqua, Trường Đại học kinh tế Nghệ An đã tổ chức phát động nhiều phong trào cụ thể vềđổi mới phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng đào tạo của Nhà trường.Nhiều chương trình, kế hoạch về việc tổ chức đổi mới phương pháp dạy học; nhiều hộithảo, học thuật được tổ chức đã mang lại hiệu quả cao. Nhà trường thường xuyên chỉđạo rà soát, cập nhật và xây dựng đổi mới chương trình đào tạo cho phù hợp với từnggiai đoạn phát triển và yêu cầu cần thiết, thực tế của xã hội và cộng đồng doanhnghiệp. Việc rà soát CTĐT được thực hiện theo đúng quy định của Bộ GDDT và cótính thực tế cao, đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho người học. Chúng ta biết, trongquá trình dạy học, giảng viên là người chịu trách nhiệm về toàn bộ quá trình đào tạovà là người có vai trò động viên, khuyến khích, định hướng nhu cầu đào tạo của người 125học. Giảng viên không chỉ đơn thuần là người làm công tác giảng dạy, người “truyềnthụ” mà còn đóng nhiều vai trò khác trong môi trường đào tạo bồi dưỡng hiện đại, như“tư vấn” cho người học, “tạo điều kiện” cho người học học tập, cũng như các vai tròquan trọng khác. Nhà trường đã tổ chức nhiều đợt thi đua trong khối giảng viên bằng các hìnhthức tổ chức các hội giảng về đổi mới phương pháp giảng dạy, các đợt dự giờ định kỳhàng năm theo kế hoạch của trường được tổ chức đúng quy định. Các kết quả của Hộithảo, học thuật, hội giảng đã giúp cho giảng viên đúc rút được nhiều kinh nghiệmtrong quá trình giảng dạy của mình. Một hoạt động của giảng viên cũng được Nhà trường chú trọng trong thời giangần đây, đó là hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên. Hoạt động NCKH đượcxem là một chức năng, hoạt động cơ bản của người giảng viên trong quá trình thựchiện nhiệm vụ giáo dục đào tạo tại trường đại học. NCKH giúp giảng viên có điều kiệnđào sâu hơn, nắm bắt chặt chẽ hơn kiến thức chuyên môn mà mình đang trực tiếpgiảng dạy, kịp thời điều chỉnh, bổ sung những nội dung kiến thức chưa chuẩn xáctrong bài giảng của mình. Người giảng viên tham gia NCKH một mặt vừa củng cố lạikiến thức chuyên môn của mình, mặt khác vừa có điều kiện mở rộng, hiểu biết nhiềuhơn từ những kiến thức từ các chuyên ngành khác; NCKH sẽ góp phần phát triển tưduy, năng lực sáng tạo, khả năng làm việc độc lập, trau dồi tri thức và các phươngpháp nhận thức khoa học. Tuy nhiên, trong những năm qua, trường chưa phát huy caonội dung này. Phong trào nghiên cứu khoa học và chất lượng của đề tài còn chưa cao.Số lượng giảng viên yêu thích, hăng say NCKH, tham gia nghiên cứu khoa học cònthấp; nhiều giảng viên còn e ngại NCKH, chưa thật sự nắm được phương pháp nghiêncứu khoa học, chưa tiếp cận được các phương pháp nghiên cứu khoa học mới; sốlượng giảng viên tham gia hướng dẫn sinh viên NCKH cũng rất hạn chế; kinh phí dànhcho hoạt động NCKH còn thấp,... Tuy nhiên, trước sự phát triển ngày càng vũ bão của công nghệ thông tin, củakhoa học kỹ thuật; trước những yêu cầu đòi hỏi của xã hội và trước sự khắt khe củacác doanh nghiệp ngày càng cao trong tuyển dụng lao động, đòi hỏi mỗi trường Đạihọc phải có sự quan tâm, đầu tư nhiều hơn cho việc nâng cao chất lượng đào tạo, trongđó cần chú trọng trước hết cho nâng cao chất lượng giảng dạy và nghiên cứu khoa họccủ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật dạy học Nâng cao chất lượng giảng dạy Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học Đổi mới phương pháp giảng dạy Đổi mới giáo dụcTài liệu có liên quan:
-
5 trang 237 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp rèn kĩ năng làm văn tả cảnh cho học sinh lớp 5
10 trang 176 0 0 -
Ghi nhật ký – một hình thức đánh giá mới mẻ
4 trang 139 0 0 -
8 trang 128 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp xây dựng thư viện sách điện tử
12 trang 103 0 0 -
5 trang 103 0 0
-
30 trang 101 2 0
-
Đổi mới phương pháp giảng dạy kỹ năng viết tiếng Anh ở trung học phổ thông Việt Nam
13 trang 97 0 0 -
189 trang 92 0 0
-
12 trang 91 0 0