Danh mục tài liệu

Sự chuyển dịch mô thức nghiên cứu khoa học xã hội về tôn giáo

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 266.95 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Sự chuyển dịch mô thức nghiên cứu khoa học xã hội về tôn giáo trình bày đề xuất nghiên cứu khoa học xã hội về tôn giáo nên các bỏ mục tiêu thực chứng mà bằng cách này hay cách khác sẽ giản lược tính phức tạp của tôn giáo,... Mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự chuyển dịch mô thức nghiên cứu khoa học xã hội về tôn giáoNghiên cứu Tôn giáo. Số 1 – 20159LAI CHI-TIM*SỰ CHUYỂN DỊCH MÔ THỨC NGHIÊN CỨU KHOA HỌCXÃ HỘI VỀ TÔN GIÁO1Tóm tắt: Bài viết này khảo sát mô thức chung trong nghiên cứukhoa học xã hội về tôn giáo. Bài viết bàn về sự đối lập giữa tôngiáo và khoa học xã hội theo hình thức cổ điển không những có thểdẫn tới sự khác biệt thế giới quan giữa văn hóa truyền thống vàvăn hóa hiện đại mà điều quan trọng hơn cả là phương pháp củacác nhà nghiên cứu khoa học xã hội rơi vào cái bẫy của chủ nghĩakhoa học theo mô hình của khoa học tự nhiên.Thoát khỏi sự đối lập này, Diễn dịch học trong khoa học xã hội đềxuất sự chuyển đổi mô thức trong việc nghiên cứu ý nghĩa hànhđộng của con người, trong đó có tôn giáo. Phương pháp này đốilập với ý nghĩa hành động trong bối cảnh lịch sử, văn hóa bị giảnlược dành cho các hoạt động hợp pháp; không chỉ là khoa họckhách quan từ việc quan sát và sự giải thích diễn dịch là đối tượngcủa cuộc điều tra. Hơn nữa, lý giải hành động của con người trêncơ sở thực tiễn xã hội, ý nghĩa của cái gọi là chủ thể tương tácdành cho chủ thể trong một tình huống.Từ quan điểm của Diễn dịch học, bài viết này đề xuất nghiên cứukhoa học xã hội về tôn giáo nên bác bỏ mục tiêu thực chứng màbằng cách này hay cách khác sẽ giản lược tính phức tạp của tôngiáo như trường hợp của lý thuyết khách quan hay quy phạmchung trong khoa học xã hội. Hơn nữa, tiếp cận của Diễn dịch họcbắt đầu từ định đề rằng ý nghĩa của tôn giáo một phần tạo thànhlối sống của con người và trong tương lai ở một mức độ nào đó tôngiáo cần phải được giải thích, diễn giải, làm sáng tỏ và có thể sửdụng trong diễn thuyết công khai.Từ khóa: Chuyển dịch, mô thức, nghiên cứu, tôn giáo.*GS., Khoa Tôn giáo, Đại học Trung văn Hồng Kông (The Chinese University ofHong Kong).1Tiêu đề bản tiếng Việt do người dịch đặt. Nguyên văn tiếng Anh: Paradigm Shiftof the Study of Religion and the Social Sciences, đăng trên Tạp chí Khoa học xã hộiHồng Kông, số 9, quý 1 năm 1997 (Hong Kong Journal of Social Sciences, No. 9,Spring, 1997), tr. 157 - 174.Nghiên cứu Tôn giáo. Số 1 - 2015101. Vấn đề thảo luậnKể từ khi xuất hiện các lý thuyết khoa học xã hội của K. Marx, SigmundFreud, v.v… vào cuối thế kỷ XIX trở đi, khoa học xã hội và tôn giáo luôntồn tại một dạng quan hệ “đối lập” (opposite)1. Từ các lý thuyết của khoahọc xã hội về tôn giáo, có thể khái quát sự đối lập đó ở hai điểm sau:Trước hết, rất nhiều lý thuyết khoa học xã hội sơ kỳ coi tôn giáo vềmặt bản chất là thuộc về hiện tượng “hư ảo” (false), nhưng thực chất làsự phản ảnh chân thực của xã hội, văn hóa và tâm lý. Vì vậy, bản thântôn giáo không có được ý nghĩa chân thực độc lập2. Thứ hai, do chịu ảnhhưởng của tiến bộ khoa học, các nghiên cứu khoa học xã hội về tôn giáochủ yếu vận dụng lập trường phê phán, nhấn mạnh rằng niềm tin tôn giáomê tín (superstious) đi ngược với sự phát triển của văn minh lý trí hiệnđại. Lý thuyết xã hội học cấp tiến thậm chí đã phê phán những cái xấucủa tôn giáo khiến cho con người không thể nhận thức chính xác các vấnđề và thực trạng của bản thân và xã hội hiện thực. K. Marx đã nói rằngtôn giáo là “thuốc phiện của nhân dân” (opium of the people)3. Các nhàxã hội học ôn hòa, như Emile Durkheim và Peter Berger, thì cho rằng,tôn giáo trong xã hội hiện đại hóa đã mất đi chức năng mang tính cộngđồng (public) vốn có trong xã hội truyền thống; Tôn giáo nếu không bịđào thải bởi văn hóa hiện đại thì cũng chỉ lắng lại ở sự lựa chọn của cánhân muốn tìm kiếm sự an ủi tâm linh mà thôi4.Tuy nhiên, những lý thuyết xã hội học phê phán tôn giáo ở cuối thế kỷXIX đã không thể cung cấp cho giới học thuật ngày nay những biệnchứng và giải thích đủ sức thuyết phục. Nhưng đối với người viết bàinày, những vấn đề đối lập giữa tôn giáo và khoa học như vậy thực rakhông những nảy sinh ở sự phân rẽ về giá trị quan lịch sử và triết học củahai phía, mà còn liên quan đến các vấn đề về phương pháp nghiên cứucũng như bản chất và mục đích của tri thức của khoa học xã hội. Nhữngvấn đề về phương pháp và mục đích này vẫn đang ảnh hưởng đếnphương hướng nghiên cứu của khoa học xã hội ngày nay đối với hành vicủa con người (bao gồm hành vi tôn giáo).Một mặt, các nhà lý luận xã hội học cổ điển như Feuerbach, Marx,Freud, Comte phê phán tôn giáo với mục đích tiếp nối thành công củakhoa học tự nhiên khi phê phán tôn giáo. Đối với họ, tôn giáo khôngnhững giải thích sai lầm về thế giới vũ trụ tự nhiên, mà còn mang đếncho đạo đức, tính cách cá nhân xã hội và văn hóa những ý nghĩa giá trịLai Chi-tim. Sự chuyển dịch mô thức...11tiêu cực, bởi vì nó đã cản trở sự phát triển của đời sống và lịch sử ở cácphương diện sức khỏe, lý trí và tiến bộ. Mặt khác, ngoài sự phân rẽ về giátrị quan triết học và lịch sử, ở phương diện phương pháp luận, mục đíchkhoa học xã hội nghiên cứu về sự xuất hiện, bản chất và chức năng củatôn giáo cũng chính là nhằm chứng minh tính hữu hiệu của lý luận vàphương pháp nghiên cứu “khách quan” mà nó mô phỏng khoa học tựnhiên. Từ góc độ cộng đồng tôn giáo mà nói, cơ sở và tính chuẩn xác củangôn ngữ, hành vi và giáo lý tôn giáo vốn đều được xác lập trên giá trị vàquyền uy siêu việt (transcendent) mà nó chủ trương. Ngược lại, khoa họcxã hội giải thích về tôn giáo bằng cách ứng dụng các lý thuyết, kháiniệm, ngôn ngữ phân tích được xác lập bởi Xã hội học, Tâm lý học vàNhân học, rồi thuyết minh rằng trong các hiện tượng tôn giáo phức hợpkia thực ra bao gồm cả cái chân thực (real) nhưng lại thuộc về những tổhợp và chức năng mang tính thế tục.Ví dụ, Freud sử dụng lý thuyết cốt lõi của trường phái phân tích tâmlý học “ham muốn tiềm thức bị đè nén” để giải thích bản chất tâm lý củatôn giáo, chỉ rõ tôn giáo chẳng qua là kết quả tinh thần của sự thay thế,thăng hoa và khúc xạ của ham muốn tiềm thức bị đè nén5. Ngoài ra,Durkheim giải thích rằng đối tượng được tôn thờ trong các nghi lễ tôngiáo có tính thiêng (sacredness) ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: