
SỬ DỤNG CÁC NGUỒN SINH KHỐI ARTEMIA ĐỂ ƯƠNG NUÔI LƯƠN ĐỒNG, MONOPTERUS ALBUS
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 351.43 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lươn đồng, Monopterus albus giai đoạn giống thu từ nguồn sản xuất nhân tạo có khốilượng và chiều dài ban đầu là 0,35± 0,10g; 7,55± 0,69cm được bố trí ương nuôi trongcác bể nhựa có kích thước 60x40x30cm và bỏ giá thể, với 4 nghiệm thức thức ăn khácnhau là các loại sinh khối phế thải từ việc nuôi Artemia thu trứng bào xác trên ruộngmuối gồm: 100% Artemia sinh khối tươi sống cuối mùa (NT2); 100% Artemia sinh khốiđông lạnh (NT3); 100% Artemia sinh khối tận thu (NT4) và 100% cá tạp (NT1) được sửdụng như nghiệm thức đối...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỬ DỤNG CÁC NGUỒN SINH KHỐI ARTEMIA ĐỂ ƯƠNG NUÔI LƯƠN ĐỒNG, MONOPTERUS ALBUSTạp chí Khoa học 2011:17a 9-19 Trường Đại học Cần Thơ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN SINH KHỐI ARTEMIA ĐỂ ƯƠNG NUÔI LƯƠN ĐỒNG, MONOPTERUS ALBUS Nguyễn Thị Hồng Vân1, Trần Hữu Lễ1 và Nguyễn Văn Hòa1 ABSTRACTJuvenile swamp eels (Monopterus albus) come from artificial propagation with the initialbody weight and length are 0,35± 0,10g and 7,55± 0,69cm, were cultured with differentwaste Artemia biomass diets corresponding for four treatments (3 replicates): 100 % liveArtemia biomass (TN2); 100% frozen Artemia biomass (TN3); 100% dead Artemiabiomass (TN4) and 100% minced trash fish as a control treatment. After the culturedperiod of 50 days, the results revealed that diets in which Artemia biomass presenceshowing a similar performance of eels (SGR reached 5,26-5,35%day;DWG=0,089-0,093g/day, DLG= 0,21cm/day) and significant difference at pTạp chí Khoa học 2011:17a 9-19 Trường Đại học Cần Thơthức ăn mà còn có hệ số chuyển đổi thức ăn lớn hơn so với các loài cá ăn tạp khácnhư cá rô phi, cá măng… (Tacon và Metian, 2008). Do đó chiến lược trong tươnglai của nuôi trồng thủy sản là ngày càng giảm sự phụ thuộc vào nguồn cá tạp tựnhiên bằng cách thay thế các nguồn đạm khác sẵn có tại địa phương. Việc nàykhông những làm giảm giá thành, tăng thu nhập cho người dân địa phương mà còngóp phần làm cân bằng hệ sinh thái tự nhiên thông qua việc hạn chế việc khai thácquá mức nguồn cá tạp.Ở Việt nam, đặc biệt là vùng đồng bằng sông Cửu Long, nơi Artemia đã được xemnhư một đối tượng nuôi khá phổ biến ở vùng ven biển chuyên làm muối, trong quátrình canh tác thu trứng bào xác, lượng sinh khối bỏ đi do bị chết khi thu trứnghoặc sau khi kết thúc vụ nuôi hàng năm lên tới nhiều ngàn tấn và vẫn chưa đượcquan tâm tới (Nguyễn Văn Hòa et al., 2007), mặc dù sinh khối Artemia từ lâu đãđược chứng minh là loại thức ăn tốt và được sử dụng rộng rãi trong ương nuôi cácloài thủy sản trên thế giới bởi chúng có thành phần dinh dưỡng rất cao (Olsen etal., 1999; Treece, 2000; Sorgeloos et al., 2001; Lim et al., 2001). Gần đây cũng đãcó một số nghiên cứu về sử dụng sinh khối Artemia làm thức ăn cho các đối tượngnước lợ như tôm sú, cá kèo, cua biển, cá chẽm…(Nguyễn Thị Ngọc Anh, 2009;Nguyễn Thị Hồng Vân et al., 2008; Trần Hữu Lễ et al., 2008). Tuy nhiên, các thửnghiệm ở cá nước ngọt vẫn còn rất hạn chế mặc dù chúng chiếm khoảng 60%trong tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản (Dương Nhật Long., 2004) và có rấtnhiều loài có giá trị kinh tế cao trong đó có lươn đồng. Lươn là loài sống đáy chuirúc, ăn thức ăn thiên về động vật, nó cũng là một trong những loài cá thở khí trờicó khả năng chịu đựng tốt những biến động của môi trường, lươn có thể sống tớiđộ mặn 16 ppt (Schofield và Nico, 2009) và ammonia ở ngưỡng >200mmol/lít (Ipet al., 2004) do vậy nuôi lươn ở vùng nước lợ nơi canh tác Artemia và sử dụngnguồn đạm bỏ đi này làm thức ăn cho chúng là một tiềm năng rất lớn. Việc sửdụng nguồn đạm này làm thức ăn cho lươn không những làm tăng thêm thu nhậpcho người nuôi Artemia mà còn góp phần đa dạng hóa các đối tượng nuôi vùngnước lợ, giảm thiểu sự ô nhiễm môi trường do Artemia chết phân giải rất nhanhkhi chúng được vớt lên khỏi mặt nước và giảm bớt áp lực khai thác nguồn cá tạp ởđịa phương.2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Bố trí thí nghiệmĐối tượng thí nghiệm:Lươn đồng giai đoạn giống được sản xuất nhân tạo tại trại thực nghiệm thuộc Bộmôn Dinh dưỡng và chế biến Thủy sản, Khoa Thủy Sản, Trường Đại học Cần Thơcó khối lượng, chiều dài bình quân là 0,35± 0,10g; 7,55± 0,69cm được bố trí nuôitrong các bể nhựa thể tích 60 x40 x30cm với mật độ thả nuôi là 50 con/bể, mựcnước được giữ ở mức 5cm, dây nilon được thả vào các bể ương làm giá thể và thờigian nuôi là 50 ngày. Nước dùng trong quá trình thí nghiệm là nguồn nước ngọtđịa phương được bơm từ giếng khoan có độ mặn từ 2-3ppt.10Tạp chí Khoa học 2011:17a 9-19 Trường Đại học Cần ThơBố trí thí nghiệm:Trước khi bố trí thí nghiệm lươn được vận chuyển xuống trại thực nghiệm VĩnhChâu (xã Vĩnh Phước, huyện Vĩnh Châu, Sóc Trăng) thuần hóa trong một bểchung với thời gian một tuần để làm quen với điều kiện môi trường sống, sau đóchọn những lươn khỏe mạnh không bị trầy xước để bố trí thí nghiệm. Nước dùngcho thí nghiệm là nguồn nước giếng địa phương, trước khi sử dụng được xử lý vớiEDTA (20g/m3) để kết tủa kim loại nặng.Các nghiệm thức thí nghiệm gồm có:- Nghiệm thức I (NT1): 100% thịt cá tạp là nghiệm thức đối chứng, bao gồm các loài cá biển sẵn có ở địa phương. Cá sau khi mua được làm sạch vẩy, ruột, loại bỏ đầu, xương sống và các xương vây, bằm nhuyễn và đem cho lươn ăn. Mức độ băm nhuyễn giảm đi theo sự tăng trưởng của lươn để tạo điều kiện cho lươn bắt mồi dễ dàng.- Nghiệm thức II (NT2): 100% Artemia tươi sống cuối vụ (được thu mỗi ngày ở các ao nuôi Artemia thu trứng bào xác đã kết thúc mùa sản xuất).- Nghiệm thức III (NT3): 100% Artemia đông lạnh (sinh khối cuối vụ thu ngoài ao và được đông lạnh trong tủ lạnh).- Nghiệm thức IV (NT4): 100% Artemia tận thu (là sản phẩm thừa được lọc ra từ việc thu trứng (con yếu bị dính vào vợt thu trứng) và những Artemia bị chết nổi ở góc các ao nuôi).Các nguồn sinh khối Artemia đều được rửa sạch bằng nước ngọt trước khi cholươn ăn.Quản lý và chăm sóc:Cho ăn: Đối tượng thí nghiệm được cho ăn theo chế độ thoả mãn ở tất cả cácnghiệm thức, hạn chế không để thức ăn thừa trong bể, mỗi ngày cho ăn 2 lần vào8h và 17h.Chăm sóc: chế độ chăm sóc quản lý là như nhau ở các nghiệm thức. Thay nướcngày 2 lần, mỗi lần 50% trước khi cho lươn ăn.2.2 Thu thập số liệuTrong quá trình ương, các thông số về môi trường như nhiệt độ, pH, độ mặn đượcđo hàng ngày. NH4+ (đạm amonia), Nitrite (NO2-) được thu địn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỬ DỤNG CÁC NGUỒN SINH KHỐI ARTEMIA ĐỂ ƯƠNG NUÔI LƯƠN ĐỒNG, MONOPTERUS ALBUSTạp chí Khoa học 2011:17a 9-19 Trường Đại học Cần Thơ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN SINH KHỐI ARTEMIA ĐỂ ƯƠNG NUÔI LƯƠN ĐỒNG, MONOPTERUS ALBUS Nguyễn Thị Hồng Vân1, Trần Hữu Lễ1 và Nguyễn Văn Hòa1 ABSTRACTJuvenile swamp eels (Monopterus albus) come from artificial propagation with the initialbody weight and length are 0,35± 0,10g and 7,55± 0,69cm, were cultured with differentwaste Artemia biomass diets corresponding for four treatments (3 replicates): 100 % liveArtemia biomass (TN2); 100% frozen Artemia biomass (TN3); 100% dead Artemiabiomass (TN4) and 100% minced trash fish as a control treatment. After the culturedperiod of 50 days, the results revealed that diets in which Artemia biomass presenceshowing a similar performance of eels (SGR reached 5,26-5,35%day;DWG=0,089-0,093g/day, DLG= 0,21cm/day) and significant difference at pTạp chí Khoa học 2011:17a 9-19 Trường Đại học Cần Thơthức ăn mà còn có hệ số chuyển đổi thức ăn lớn hơn so với các loài cá ăn tạp khácnhư cá rô phi, cá măng… (Tacon và Metian, 2008). Do đó chiến lược trong tươnglai của nuôi trồng thủy sản là ngày càng giảm sự phụ thuộc vào nguồn cá tạp tựnhiên bằng cách thay thế các nguồn đạm khác sẵn có tại địa phương. Việc nàykhông những làm giảm giá thành, tăng thu nhập cho người dân địa phương mà còngóp phần làm cân bằng hệ sinh thái tự nhiên thông qua việc hạn chế việc khai thácquá mức nguồn cá tạp.Ở Việt nam, đặc biệt là vùng đồng bằng sông Cửu Long, nơi Artemia đã được xemnhư một đối tượng nuôi khá phổ biến ở vùng ven biển chuyên làm muối, trong quátrình canh tác thu trứng bào xác, lượng sinh khối bỏ đi do bị chết khi thu trứnghoặc sau khi kết thúc vụ nuôi hàng năm lên tới nhiều ngàn tấn và vẫn chưa đượcquan tâm tới (Nguyễn Văn Hòa et al., 2007), mặc dù sinh khối Artemia từ lâu đãđược chứng minh là loại thức ăn tốt và được sử dụng rộng rãi trong ương nuôi cácloài thủy sản trên thế giới bởi chúng có thành phần dinh dưỡng rất cao (Olsen etal., 1999; Treece, 2000; Sorgeloos et al., 2001; Lim et al., 2001). Gần đây cũng đãcó một số nghiên cứu về sử dụng sinh khối Artemia làm thức ăn cho các đối tượngnước lợ như tôm sú, cá kèo, cua biển, cá chẽm…(Nguyễn Thị Ngọc Anh, 2009;Nguyễn Thị Hồng Vân et al., 2008; Trần Hữu Lễ et al., 2008). Tuy nhiên, các thửnghiệm ở cá nước ngọt vẫn còn rất hạn chế mặc dù chúng chiếm khoảng 60%trong tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản (Dương Nhật Long., 2004) và có rấtnhiều loài có giá trị kinh tế cao trong đó có lươn đồng. Lươn là loài sống đáy chuirúc, ăn thức ăn thiên về động vật, nó cũng là một trong những loài cá thở khí trờicó khả năng chịu đựng tốt những biến động của môi trường, lươn có thể sống tớiđộ mặn 16 ppt (Schofield và Nico, 2009) và ammonia ở ngưỡng >200mmol/lít (Ipet al., 2004) do vậy nuôi lươn ở vùng nước lợ nơi canh tác Artemia và sử dụngnguồn đạm bỏ đi này làm thức ăn cho chúng là một tiềm năng rất lớn. Việc sửdụng nguồn đạm này làm thức ăn cho lươn không những làm tăng thêm thu nhậpcho người nuôi Artemia mà còn góp phần đa dạng hóa các đối tượng nuôi vùngnước lợ, giảm thiểu sự ô nhiễm môi trường do Artemia chết phân giải rất nhanhkhi chúng được vớt lên khỏi mặt nước và giảm bớt áp lực khai thác nguồn cá tạp ởđịa phương.2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Bố trí thí nghiệmĐối tượng thí nghiệm:Lươn đồng giai đoạn giống được sản xuất nhân tạo tại trại thực nghiệm thuộc Bộmôn Dinh dưỡng và chế biến Thủy sản, Khoa Thủy Sản, Trường Đại học Cần Thơcó khối lượng, chiều dài bình quân là 0,35± 0,10g; 7,55± 0,69cm được bố trí nuôitrong các bể nhựa thể tích 60 x40 x30cm với mật độ thả nuôi là 50 con/bể, mựcnước được giữ ở mức 5cm, dây nilon được thả vào các bể ương làm giá thể và thờigian nuôi là 50 ngày. Nước dùng trong quá trình thí nghiệm là nguồn nước ngọtđịa phương được bơm từ giếng khoan có độ mặn từ 2-3ppt.10Tạp chí Khoa học 2011:17a 9-19 Trường Đại học Cần ThơBố trí thí nghiệm:Trước khi bố trí thí nghiệm lươn được vận chuyển xuống trại thực nghiệm VĩnhChâu (xã Vĩnh Phước, huyện Vĩnh Châu, Sóc Trăng) thuần hóa trong một bểchung với thời gian một tuần để làm quen với điều kiện môi trường sống, sau đóchọn những lươn khỏe mạnh không bị trầy xước để bố trí thí nghiệm. Nước dùngcho thí nghiệm là nguồn nước giếng địa phương, trước khi sử dụng được xử lý vớiEDTA (20g/m3) để kết tủa kim loại nặng.Các nghiệm thức thí nghiệm gồm có:- Nghiệm thức I (NT1): 100% thịt cá tạp là nghiệm thức đối chứng, bao gồm các loài cá biển sẵn có ở địa phương. Cá sau khi mua được làm sạch vẩy, ruột, loại bỏ đầu, xương sống và các xương vây, bằm nhuyễn và đem cho lươn ăn. Mức độ băm nhuyễn giảm đi theo sự tăng trưởng của lươn để tạo điều kiện cho lươn bắt mồi dễ dàng.- Nghiệm thức II (NT2): 100% Artemia tươi sống cuối vụ (được thu mỗi ngày ở các ao nuôi Artemia thu trứng bào xác đã kết thúc mùa sản xuất).- Nghiệm thức III (NT3): 100% Artemia đông lạnh (sinh khối cuối vụ thu ngoài ao và được đông lạnh trong tủ lạnh).- Nghiệm thức IV (NT4): 100% Artemia tận thu (là sản phẩm thừa được lọc ra từ việc thu trứng (con yếu bị dính vào vợt thu trứng) và những Artemia bị chết nổi ở góc các ao nuôi).Các nguồn sinh khối Artemia đều được rửa sạch bằng nước ngọt trước khi cholươn ăn.Quản lý và chăm sóc:Cho ăn: Đối tượng thí nghiệm được cho ăn theo chế độ thoả mãn ở tất cả cácnghiệm thức, hạn chế không để thức ăn thừa trong bể, mỗi ngày cho ăn 2 lần vào8h và 17h.Chăm sóc: chế độ chăm sóc quản lý là như nhau ở các nghiệm thức. Thay nướcngày 2 lần, mỗi lần 50% trước khi cho lươn ăn.2.2 Thu thập số liệuTrong quá trình ương, các thông số về môi trường như nhiệt độ, pH, độ mặn đượcđo hàng ngày. NH4+ (đạm amonia), Nitrite (NO2-) được thu địn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khoa học nghiên cứu khoa học Artemia sinh khối nuôi trồng thủy sản sinh thái tự nhiên ô nhiễm môi trườngTài liệu có liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1820 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 530 0 0 -
57 trang 370 0 0
-
78 trang 364 3 0
-
33 trang 362 0 0
-
63 trang 352 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 310 0 0 -
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 305 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 302 0 0 -
95 trang 287 1 0
-
13 trang 271 0 0
-
30 trang 264 0 0
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 263 0 0 -
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 256 0 0 -
29 trang 255 0 0
-
4 trang 252 0 0
-
225 trang 232 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 231 0 0 -
2 trang 230 0 0
-
NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO CÁC GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO CHO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
9 trang 229 0 0