Danh mục tài liệu

Sử dụng câu hỏi nhận thức trong dạy học sinh học ở trung học phổ thông

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 615.47 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này nhằm phân tích vai trò của CH nhận thức trong dạy học dưới góc độ là của người dạy - GV. Từ đó, có cái nhìn toàn diện hơn về giá trị của CH để có thể vận dụng một cách tối ưu trong dạy học Sinh học ở trường Trung học phổ thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng câu hỏi nhận thức trong dạy học sinh học ở trung học phổ thôngUED Journal of Social Sciences, Humanities & Education - ISSN: 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC SỬ DỤNG CÂU HỎI NHẬN THỨC TRONG DẠY HỌC SINH HỌC Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Nhận bài: 22 – 12 – 2018 Trịnh Đông Thư Chấp nhận đăng: 25 – 03 – 2019 Tóm tắt: Câu hỏi (CH) là một công cụ không thể thiếu được trong dạy học. Đặt CH là một việc làm http://jshe.ued.udn.vn/ thường xuyên được giáo viên (GV) sử dụng với nhiều mục đích khác nhau. CH như là một công cụ logic để tổ chức, điều khiển học sinh (HS) hoạt động nhận thức. Hoạt động nhận thức được kích thích bởi CH sẽ đưa lại cho chủ thể nhận thức những sản phẩm trí tuệ toàn diện về kiến thức, kĩ năng tư duy, kĩ năng thực hành vận dụng và cả về thái độ. CH vừa là yếu tố kích thích nhận thức vừa là sản phẩm của nhận thức. Tuy nhiên, trong dạy học CH vẫn chưa được sử dụng và khai thác hết bản chất triết lí của nó. Bài viết này nhằm phân tích vai trò của CH nhận thức trong dạy học dưới góc độ là của người dạy - GV. Từ đó, có cái nhìn toàn diện hơn về giá trị của CH để có thể vận dụng một cách tối ưu trong dạy học Sinh học ở trường Trung học phổ thông. Từ khóa: câu hỏi; câu hỏi nhận thức; dạy học; phương tiện dạy học. - CH sự kiện (fact questions).1. Mở đầu - CH nhận thức cao (higher cognitive questions). Trong dạy học, CH nhận thức được xem như là mộtphương tiện giao tiếp giữa GV và HS vì đây là phương Cả hai dạng CH đều giúp ích cho GV trong dạy họctiện nên không thể thiếu cho cả người dạy lẫn người để sử dụng vào các mục đích khác nhau. Thách thứchọc. Cũng bởi lẽ đó, mà phương tiện ấy được người dạy được đặt ra cho GV là sử dụng dạng câu nào là mang lạivà người học sử dụng theo những cách khác nhau. Từ hiệu quả cao nhất trong dạy học. Theo nghiên cứu củathực tiễn dạy học cho thấy, GV mới chỉ khai thác một Redfield và Rousseau (1981), việc sử dụng CH nhậnphần mà giá trị của CH mang lại. Như vậy, điều gì giúp thức cao phù hợp với HS bậc trung học và có giá trịcho phương tiện đó khai thác hết công năng vốn có của trong phát triển tư duy độc lập, từ đó rèn luyện cho HSmình để có thể tổ chức mặt cấu trúc và mặt bên trong các kĩ năng tư duy.của hoạt động nhận thức? Đó chính là nhận thức luận Ngoài ra, thang phân loại các mức độ tư duy củacủa GV về giá trị của CH trong dạy học. Benjamin Bloom (1956) cũng được vận dụng trong việc phân loại CH [1]. Theo đó, có 6 dạng CH tương ứng với2. Nội dung 6 mức độ tư duy. Trong bài viết này, chúng tôi tập trung2. 1. Câu hỏi nhận thức nghiên cứu dạng CH có mức độ nhận thức cao tương ứng với mức độ 3 đến mức độ 6 của thang phân loại Có nhiều quan điểm khác nhau trong việc phân loại Bloom [6]. Và CH nhận thức cao được chúng tôi gọiCH. Sau đây là quan điểm phân loại CH của Meredith chung là “CH nhận thức”.Gall (1970). Theo tác giả, CH được phân thành hai dạngnhư sau [3], [4], [6]: 2.2. Câu hỏi, câu trả lời và một số vấn đề thường gặp trong dạy học Sinh học ở Trung học phổ thông 2.2.1. Tính logic của cách đặt câu hỏi* Tác giả liên hệTrịnh Đông Thư Hoạt động tư duy xuất phát từ ý thức được vấn đềTrường Đại học Sư phạm - Đại học HuếEmail: trinhdongthu@gmail.com trên cơ sở của tình huống có vấn đề. Tuy nhiên, việc ý112 | Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục Tập 9, số 1 (2019), 112-116 ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục Tập 9, số 1 (2019), 112-116thức được vấn đề chỉ có hiệu quả khi tuân theo một Như vậy, với dạng CH nhận thức dưới hình thức làlogic nào đó trong việc đ ...