Sự đụng độ giữa các nền văn minh - Samuel Huntington Phần 7
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 36.35 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ðông chính giáo tại các nước Baltic; nhưng giữa người Nga và người Ukraina đã không xảy ra bạo lực. Tới nay, sự tập hợp các nền văn minh còn mang những hình thức hạn chế nhưng quá trình đó đang tăng lên và nó có tiềm năng đáng kể cho tương lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự đụng độ giữa các nền văn minh - Samuel Huntington Phần 7Ðông chính giáo tại các nước Baltic; nhưng giữa ngườiNga và người Ukraina đã không xảy ra bạo lực. Tới nay, sự tập hợp các nền văn minh còn mang nhữnghình thức hạn chế nhưng quá trình đó đang tăng lên và nócó tiềm năng đáng kể cho tương lai. Cùng với diễn biếncác cuộc xung đột ở vùng Vịnh Persic, vùng Kavkaz vàBosina, lập trường của các nước khác nhau và sự bấtđồng giữa chúng ngày càng được quyết định theo tính quythuộc văn minh. Các nhà chính trị theo phái dân tuý, các nhàlãnh đạo tôn giáo và các phương tiện thông tin đại chúngnhận thấy nó là một công cụ mạnh mẽ đảm bảo cho họ sựủng hộ của đông dảo cư dân và cho phép họ gây sức épvới các chính phủ còn chần chừ, ngần ngại. Trong tương laigần, các cuộc xung đột địa phương, giống như các cuộcxung đột ở Bosinia và vùng Kavkaz, xảy ra dọc theo ranhgiới các nền văn minh sẽ có nhiều nguy cơ nhất chuyểnthành các cuộc chiến tranh quy mô lớn. Cuộc chiến tranhthế giới tới đây, nếu nó xảy ra, sẽ là cuộc chiến tranh giữacác nền văn minh.Phương Tây đốí đầu vớiphần còn lại của thế giới Phương Tây hiện nay đang ở đỉnh cao quyền lực củamình trong quan hệ với các nền văn minh khác. Siêu cườngthứ hai, mà trước đây là đối thủ của nó, đã biến mất khỏibản đồ chính trị thế giới. Người ta không thể nghĩ tới mộtcuộc xung đột quân sự giữa các nước Phương Tây, vàsức mạnh quân sự của Phương Tây là không có gì sánhdược. Nếu không kể Nhật Bản thì Phương Tây không có kẻcạnh tranh kinh tế nào. Nó thao túng trong lĩnh vực chính trị,trong lĩnh vực an ninh và, cùng với Nhật Bản, cả trong lĩnhvực kinh tế. Các vấn đề chính trị và an ninh toàn cầu đềuđược giải quyết có hiệu quả theo sự chỉ đạo của Mỹ, Anhvà Pháp; các vấn đề kinh tế thế giới được giải quyết theosự chỉ đạo của Mỹ, Ðức và Nhật bản. Tất cả những nướcnày có quan hệ chặt chẽ đặc biệt với nhau, không cho cácnước nhỏ hơn, các nước thuộc thế giới phi phương Tây lọtvào nhóm của mình. Các quyết định do Hội đồng Bảo anLiên Hợp Quốc hoặc Quỹ Tiền tệ Quốc tế thông qua, phảnánh những lợi ích của Phương Tây đều được trình bàytrước thế giới như là các quyết định đáp ứng nhữngnguyện vọng thiết thân của cộng đồng thế giới. Chính nhómtừ „cộng đồng thế giới“ đã trở thành uyển ngữ thay thế chonhóm từ „thế giới Tự do“ nhằm đưa lại tính hợp pháp toàncầu cho những hành động phản ánh các lợi ích của Mỹ vàcác nước lớn Phương Tây khác [4] Thông qua IMF và cáctổ chức kinh tế thế giới khác, Phương Tây thực hiện cáclợi ích kinh tế riêng của họ và áp đặt cho các nước khácchính sách kinh tế mà Phương Tây cho là thích đáng. Trongbất kỳ cuộc thăm dò nào ở các nước phi Phương Tây, IMFrõ ràng chỉ giành được sự ủng hộ của các bộ trưởng tàichính và một số người khác, nhưng không được sự ủng hộcủa đại đa số cư dân. Ông G. Arbatov đánh giá các quanchức IMF là những „người Bolsevich mới“, thích chiếmđoạt tiền của người khác, áp đặt cho họ các điều luậtkhông dân chủ và xa lạ về hành vi kinh tế, chính trị và tướcđoạt tự do kinh tế của họ“. Phương Tây chi phối trong Hội đồng Bảo an Liên HợpQuốc, và các quyết định của nó, chỉ đôi khi bị giảm đi doTrung Quốc bỏ phiếu trắng; đã bảo cho Phương Tây cáccơ sở hợp pháp dể sử dụng lực lượng dưới đanh nghĩaLiên Hợp Quốc nhằm đẩy Iraq ra khỏi Kuweit và thủ tiêucác loại vũ khí tinh xảo của Iraq cùng khả năng của nướcnày sản xuất những vũ khí đó. Một việc cũng chưa từng cólà yêu sách do Mỹ, Anh và Pháp đưa ra, nhân đanh Hộiđồng Bảo an đòi Liby trao những kẻ tình nghi thực hiện vụđánh bom chiếc máy bay của hãng hàng không PANAmI03 cho họ và sau đó áp đặt những trừng phạt khi Liby từchối thực hiện yêu sách đó. Sau khi đánh đội quân Ảrập tolớn nhất, Phương Tây đã không ngần ngại triển khai sứcmạnh của họ trong thế giới Ảrập. Thực tế, Phương Tâyđang sử dụng các tổ chức, sức mạnh quân sự và cácnguồn tài chính quốc tế để điều hành thế giới, đồng thờicủng cố ưu thế của mình, bảo vệ những lợi ích của PhươngTây và khẳng định những giá trị chính trị và kinh tế củaPhương Tây. Ít ra là các nước phi Phương Tây đã nhìn thế giới ngàynay như vậy và trong quan điểm của họ có một phần đángkể chân lý. Những sự chênh lệch về quy mô quyền lực vàđấu tranh dành quyền lực quân sự, kinh tế, chính trị như vậylà một nguồn gây ra xung đột giữa Phương Tây và các nềnvăn minh khác. Nhưng khác biệt về văn hoá, những giá trịcơ bản và niềm tin là một nguồn khác gây ra xung đột ôngV.S. Naipaul khẳng định rằng văn minh Phương Tây là nền„văn minh phổ quát“ phù hợp với tất cả mọi người. Bềngoài, nhiều thứ trong nền văn hoá Phương Tây thực sự đãthâm nhập vào phần còn lại của thế giới. Tuy nhiên ở mứcđộ sâu hơn, những quan niệm và tư tưởng Phương Tâykhác biệt về cơ bản với những gì vốn có trong các nền vănminh khác. Các quan niệm Phương Tây, như chủ nghĩa cánhân, chủ nghĩa tự do, chủ nghĩa lập hiến, chủ nghĩa nhânquyền, bình đẳng tự do, địa vị tối cao của luật pháp, dânchủ, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự đụng độ giữa các nền văn minh - Samuel Huntington Phần 7Ðông chính giáo tại các nước Baltic; nhưng giữa ngườiNga và người Ukraina đã không xảy ra bạo lực. Tới nay, sự tập hợp các nền văn minh còn mang nhữnghình thức hạn chế nhưng quá trình đó đang tăng lên và nócó tiềm năng đáng kể cho tương lai. Cùng với diễn biếncác cuộc xung đột ở vùng Vịnh Persic, vùng Kavkaz vàBosina, lập trường của các nước khác nhau và sự bấtđồng giữa chúng ngày càng được quyết định theo tính quythuộc văn minh. Các nhà chính trị theo phái dân tuý, các nhàlãnh đạo tôn giáo và các phương tiện thông tin đại chúngnhận thấy nó là một công cụ mạnh mẽ đảm bảo cho họ sựủng hộ của đông dảo cư dân và cho phép họ gây sức épvới các chính phủ còn chần chừ, ngần ngại. Trong tương laigần, các cuộc xung đột địa phương, giống như các cuộcxung đột ở Bosinia và vùng Kavkaz, xảy ra dọc theo ranhgiới các nền văn minh sẽ có nhiều nguy cơ nhất chuyểnthành các cuộc chiến tranh quy mô lớn. Cuộc chiến tranhthế giới tới đây, nếu nó xảy ra, sẽ là cuộc chiến tranh giữacác nền văn minh.Phương Tây đốí đầu vớiphần còn lại của thế giới Phương Tây hiện nay đang ở đỉnh cao quyền lực củamình trong quan hệ với các nền văn minh khác. Siêu cườngthứ hai, mà trước đây là đối thủ của nó, đã biến mất khỏibản đồ chính trị thế giới. Người ta không thể nghĩ tới mộtcuộc xung đột quân sự giữa các nước Phương Tây, vàsức mạnh quân sự của Phương Tây là không có gì sánhdược. Nếu không kể Nhật Bản thì Phương Tây không có kẻcạnh tranh kinh tế nào. Nó thao túng trong lĩnh vực chính trị,trong lĩnh vực an ninh và, cùng với Nhật Bản, cả trong lĩnhvực kinh tế. Các vấn đề chính trị và an ninh toàn cầu đềuđược giải quyết có hiệu quả theo sự chỉ đạo của Mỹ, Anhvà Pháp; các vấn đề kinh tế thế giới được giải quyết theosự chỉ đạo của Mỹ, Ðức và Nhật bản. Tất cả những nướcnày có quan hệ chặt chẽ đặc biệt với nhau, không cho cácnước nhỏ hơn, các nước thuộc thế giới phi phương Tây lọtvào nhóm của mình. Các quyết định do Hội đồng Bảo anLiên Hợp Quốc hoặc Quỹ Tiền tệ Quốc tế thông qua, phảnánh những lợi ích của Phương Tây đều được trình bàytrước thế giới như là các quyết định đáp ứng nhữngnguyện vọng thiết thân của cộng đồng thế giới. Chính nhómtừ „cộng đồng thế giới“ đã trở thành uyển ngữ thay thế chonhóm từ „thế giới Tự do“ nhằm đưa lại tính hợp pháp toàncầu cho những hành động phản ánh các lợi ích của Mỹ vàcác nước lớn Phương Tây khác [4] Thông qua IMF và cáctổ chức kinh tế thế giới khác, Phương Tây thực hiện cáclợi ích kinh tế riêng của họ và áp đặt cho các nước khácchính sách kinh tế mà Phương Tây cho là thích đáng. Trongbất kỳ cuộc thăm dò nào ở các nước phi Phương Tây, IMFrõ ràng chỉ giành được sự ủng hộ của các bộ trưởng tàichính và một số người khác, nhưng không được sự ủng hộcủa đại đa số cư dân. Ông G. Arbatov đánh giá các quanchức IMF là những „người Bolsevich mới“, thích chiếmđoạt tiền của người khác, áp đặt cho họ các điều luậtkhông dân chủ và xa lạ về hành vi kinh tế, chính trị và tướcđoạt tự do kinh tế của họ“. Phương Tây chi phối trong Hội đồng Bảo an Liên HợpQuốc, và các quyết định của nó, chỉ đôi khi bị giảm đi doTrung Quốc bỏ phiếu trắng; đã bảo cho Phương Tây cáccơ sở hợp pháp dể sử dụng lực lượng dưới đanh nghĩaLiên Hợp Quốc nhằm đẩy Iraq ra khỏi Kuweit và thủ tiêucác loại vũ khí tinh xảo của Iraq cùng khả năng của nướcnày sản xuất những vũ khí đó. Một việc cũng chưa từng cólà yêu sách do Mỹ, Anh và Pháp đưa ra, nhân đanh Hộiđồng Bảo an đòi Liby trao những kẻ tình nghi thực hiện vụđánh bom chiếc máy bay của hãng hàng không PANAmI03 cho họ và sau đó áp đặt những trừng phạt khi Liby từchối thực hiện yêu sách đó. Sau khi đánh đội quân Ảrập tolớn nhất, Phương Tây đã không ngần ngại triển khai sứcmạnh của họ trong thế giới Ảrập. Thực tế, Phương Tâyđang sử dụng các tổ chức, sức mạnh quân sự và cácnguồn tài chính quốc tế để điều hành thế giới, đồng thờicủng cố ưu thế của mình, bảo vệ những lợi ích của PhươngTây và khẳng định những giá trị chính trị và kinh tế củaPhương Tây. Ít ra là các nước phi Phương Tây đã nhìn thế giới ngàynay như vậy và trong quan điểm của họ có một phần đángkể chân lý. Những sự chênh lệch về quy mô quyền lực vàđấu tranh dành quyền lực quân sự, kinh tế, chính trị như vậylà một nguồn gây ra xung đột giữa Phương Tây và các nềnvăn minh khác. Nhưng khác biệt về văn hoá, những giá trịcơ bản và niềm tin là một nguồn khác gây ra xung đột ôngV.S. Naipaul khẳng định rằng văn minh Phương Tây là nền„văn minh phổ quát“ phù hợp với tất cả mọi người. Bềngoài, nhiều thứ trong nền văn hoá Phương Tây thực sự đãthâm nhập vào phần còn lại của thế giới. Tuy nhiên ở mứcđộ sâu hơn, những quan niệm và tư tưởng Phương Tâykhác biệt về cơ bản với những gì vốn có trong các nền vănminh khác. Các quan niệm Phương Tây, như chủ nghĩa cánhân, chủ nghĩa tự do, chủ nghĩa lập hiến, chủ nghĩa nhânquyền, bình đẳng tự do, địa vị tối cao của luật pháp, dânchủ, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu lịch sử Nền văn minh Phát triển xã hội Tập hợp nền văn minh Lịch sử xã hộiTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng Chính trị - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam
33 trang 131 0 0 -
Những thuận lợi và thách thức trong phát triển xã hội bền vững ở Thừa Thiên Huế - Vũ Mạnh Lợi
0 trang 124 0 0 -
Nội dung cơ bản của khái niệm xung đột xã hội
7 trang 119 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 101 1 0 -
Tư tưởng nhân văn, hài hòa của phật giáo đối với sự phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay
8 trang 70 0 0 -
Tiểu luận triết học Ý thức và vai trò của tri thức trong đời sống xã hội
21 trang 67 1 0 -
11 trang 59 0 0
-
22 trang 57 0 0
-
52 trang 54 0 0
-
Nghị luận xã hội: Học hỏi là việc làm suốt đời
4 trang 52 0 0