
SỬ DỤNG KÍCH THÍCH TỐ GIỮ HOA MAI LÂU RỤNG
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỬ DỤNG KÍCH THÍCH TỐ GIỮ HOA MAI LÂU RỤNGbản tinSỬ DỤNG KÍCH THÍCH TỐ GIỮ HOA MAILÂU RỤNG------***------ Ông bà ta ngày xưa đã xếp cây mai đứng đầu trong bộ tứqúy “ Mai, trúc, tùng, lan” và trong bộ tam hữu “Mai, tùng,trúc”. Vì thế, cây mai từ xưa đến nay là một chủng lọai hoakiểng truyền thống không thể thiếu được trong những ngàyTết cổ truyền của người miền Nam. Làm thế nào để hoamai nở đúng vào dịp Tết là một vấn đề hết sức quan trọngđối với việc sản xuất cây mai. Vấn đề này đã được nhữngnhà vườn tích lũy kinh nghiệm và giải quyết rất thành công.Tuy nhiên, đặc điểm của cây mai là cánh hoa chỉ lưu giữđược từ 1 – 3 ngày tùy vào giống. Làm thế nào để lưu giữcánh hoa lâu rụng trong những ngày Tết, để tăng vẽ thẩmmỹ của cây mai là một vấn đề đã được nghiên cứu vớinhiều phương pháp; trong đó áp dụng kích thích tố là mộtphương pháp đã được nghiên cứu thành công. Anh PhạmVăn Hiếu, quê ở Bình Phó B, phường Long Tuyền, quậnBình Thủy, TP Cần Thơ đã nghiên cứu thành công trongviệc sử dụng kích thích tố giữ hoa mai lâu tàn. Trên cơ sởđó, trong dịp Tết Nguyên đán năm 2007 Trung tâm KhuyếnNông TP.Hồ Chí Minh đã thử nghiệm kiểm chứng việc sửdụng kích thích giữ hoa mai lâu rụng của anh Hiếu trên mộtsố nhà vườn trồng mai của TP. Cụ thể như sau:* Quận 12 và quận Gò Vấp: sử dụng 05 chậu mai (02 câymai tàn và 03 cây mai ghép) cùng độ tuổi (3 tuổi) và tỉ lệhoa nở trên cây tương đương nhau (5% số hoa trên cây đãnở)* Quận Thủ Đức và quận 9: sử dụng 10 chậu mai (05 câymai tàn và 05 cây mai ghép) cùng độ tuổi (4 tuổi) và tỉ lệhoa nở trên cây tương đương nhau (5% số hoa trên cây đãnở)Thời gian phun: phun 01 lần vào buổi sáng với nồng độ 2%trong những ngày giáp Tết (từ 27 tháng chạp đến 29 thángchạp, tức 14/01/2007 – 16/01/2007).Qua quá trình thử nghiệm, chúng tôi ghi nhận một số kếtquả như sau:Thời gian hoa lưu giữ trên cây: Đặc điểm ra hoa của các giống mai khác nhau; bình quânthời gian mai nở rồi lưu lại trên cây của cây mai tàn dài hơncây mai ghép từ 1 – 2 ngày. Đến mùng 2 Tết thì 80% số nụtrên 2 nhóm cây đã nở đồng lọat.Qua quan sát chúng tôi nhận thấy, các nghiệm thức đốichứng (không phun kích thích tố) thì cánh hoa đã rụng vàomùng 3 (cây mai ghép) hoặc mùng 4 Tết (cây mai tàn). Cácchậu có phun kích thích tố cho đến mùng 8 các cánh vẫncòn lưu trên cây (không rụng).Ở các nghiệm thức 1 (phun kích thích tố) cho các lần lặp lạiđều cho kết quả: tỉ lệ cánh hoa rụng khỏi hoa chỉ chiếm tỉ lệtừ 2 – 3 %Điều này cho thấy:- Sử dụng kích thích tố trên cây mai đã chứng tỏ được khảnăng lưu giữ hoa trên cây dài hơn và nếu không có tác độngcủa con người thì các hoa trên cây vẫn không rụng mà sẽthay đổi màu sắc cho đến khi cánh hoa héo (các cánh hoađã héo nhưng vẫn không rụng).Kích thích tố hoa mai đã ảnh hưởng đến khả năng kết dínhcủa cánh hoa và đế hoa giúp duy trì thời gian hoa nở.Màu sắc hoa:- Ở các nghiệm thức đối chứng (không phun kích thích tố),hoa mai nở và rụng sau đó từ 1 – 2 ngày tùy vào giống; vàkhia cánh hoa rụng màu sắc vẫn còn tươi, màu sắc trêncánh không có sự thay đổi.- Ở các nghiệm thức 1: Do hoa lưu lại trên cây nhiều ngàynên màu sắc cánh hoa có sự thay đổi, đặc biệt là những câyđể càng lâu (đến mùng 10 tết) thì các viền xung quanh củacánh hoa luôn có màu đỏ bầm (giống như màu gỉ sắt)Qua quá trình thử nghiệm chúng tôi cũng đã rút ra một sốnhận định như sau:- Kích thích tố hoa mai lâu rụng đã khẳng định được thờigian hoa lưu giữ trên cây dài ngày hơn và hoa không rụngdưới bất kỳ tác động nào (người đụng vào, ảnh hưởng củaquạt máy, lay động mạnh…). Tuy nhiên, cần lưu ý đến chếđộ chăm sóc của hoa mai sau Tết đối với những cây đã sửdụng kích thích tố; vì, thời gian hoa mai giữ trên cây nhiềungày cùng với nhiều hoa nên đã làm cho cây bị suy kiệtnhiều hơn so với cây mai bình thường (không sử dụng kíchthích tố)- Kích thích tố đã duy trì thêm vẻ thẩm mỹ trên cây mai.- Kích thích tố này có thể ứng dụng rất tốt đối với nhữngtrường hợp cây mai cần vận chuyển đi xa mà cây đã hé nởhoa và những cành hoa đã được cắt rời khỏi thân cây. Đặcbiệt là, những trường hợp vận chuyển đi xa mà cây đã hénở hoa thì áp dụng rất tốt mà không sợ hoa rụng. Đây cũng chỉ là bước đầu thử nghiệm hợp chất giữ hoamai lâu rụng trên địa bàn TP. HCM. Để đảm bảo hiệu quảcủa việc sử dụng thuốc kích thích, trong thời gian tới cũngcần cần có những nghiên cứu, thực nghiệm mở rộng vềchăm sóc những cây mai đã qua sử dụng kích thích tố./. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cây lâm nghiệp bảo tồn thiên nhiên tài nguyên rừng cách giữ hoa mai lâu rụng chăm sóc hoa maiTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 192 0 0 -
Tiểu luận: Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha-Kẻ Bàng
19 trang 122 0 0 -
Trái đất sẽ ra sao nếu thiếu đi màu xanh của những cánh rừng?
3 trang 112 3 0 -
Giáo trình Trồng và chăm sóc cây lâm nghiệp - NXB Nông nghiệp
131 trang 107 0 0 -
103 trang 93 0 0
-
70 trang 93 0 0
-
90 trang 83 0 0
-
Giáo trình đo đạc lâm nghiệp - ThS. Nguyễn Thanh Tiến
214 trang 58 0 0 -
11 trang 49 0 0
-
Tiểu luận đề tài: Một số ý kiến về vấn đề trồng, khai thác và bảo vệ rừng trong giai đoạn hiện nay
27 trang 46 0 0 -
Tiểu luận Thực trạng quản lý tài nguyên rừng ở Việt Nam hiện nay
19 trang 44 0 0 -
Xuất khẩu gỗ Việt Nam 2005 - 2010
11 trang 43 0 0 -
Bài giảng Lâm sản ngoài gỗ: Bài 1 – ThS. Nguyễn Quốc Bình
0 trang 42 0 0 -
Tiểu luận Môi trường và ảnh hưởng của môi trường đến chất lượng cuộc sống con người
22 trang 38 0 0 -
Thống kê và tin học trong lâm nghiệp (Cao học)
79 trang 35 0 0 -
Quá trình sắp xếp, đổi mới nông, lâm trường quốc doanh và định hướng giải pháp
4 trang 35 0 0 -
28 trang 35 0 0
-
6 trang 34 0 0
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua máy nước nóng năng lượng mặt trời của hộ gia đình tại Việt Nam
16 trang 34 0 0 -
Bài giảng môn học Thực vật rừng
98 trang 33 0 0