
SỰ HỢP NHẤT KINH TẾ
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỰ HỢP NHẤT KINH TẾCHƯƠNG 5: SỰ HỢP NHẤT KINH TẾ I. Những loại hình hợp nhất kinh tế 1. Vùng thương mại tự do (FTA) 2. Hiệp hội thuế quan 3. Thị trường chung 4. Liên minh kinh tế II. Những ảnh hưởng tĩnh và động của sự hợp nhất kinh tế 1. Những ảnh hưởng tĩnh của sự hợp nhất kinh tế 2. Những ảnh hưởng động của sự hợp nhất kinh tế 3. Tóm tắt về sự hợp nhất kinh tếIII. Liên minh Châu Âu 1. Lịch sử và cấu trúc 2. Tăng trưởng và thất vọng 3. Hoàn thành thị trường nội địa 4. Những viễn cảnhIV. Sự không hợp nhất kinh tế ở Đông Âu và liên minh Xô Viết cũ 1. Hợp đồng giúp đỡ kinh tế lẫn nhau 2. Hướng tới kinh tế thị trường V. Sự hợp nhất kinh tế Bắc Mỹ 1. Sự hợp nhất lớn hơn 2. Những lo lắng trên NAFTA Trong những thảo luận truớc đây của chúng ta về chính sách thương mại, nói chungchúng ta đã thực hiện phân tích trong một khuôn khổ mà tại đó một đất nước đang giatăng hoặc giảm bớt những hàng rào thương mại chống lại tất cả những nước tham giathương mại một cách đồng thời và thống nhất. Tuy nhiên, thương mại quốc tế diễn rangày càng nhiều trong một ngữ cảnh mà tại đó những đất nước sẽ có những đối xử khácnhau đối với những thành viên tham gia thương mại của chúng. Cách đối xử này thườngxuất hiện thông qua sự hợp nhất kinh tế, nơi mà những đất nước sẽ cùng nhau tạo ra mộttổ chức kinh tế lớn hơn với những mối quan hệ đặc biệt giữa những thành viên. Trongchương này, chúng ta sẽ thảo luận một vài loại hình hợp nhất kinh tế khác nhau và trìnhbày một khuôn khổ cho việc phân tích những ảnh hưởng về phúc lợi của những mối quanhệ đặc biệt này, đồng thờiì xem xét những nỗ lực hợp nhất gần đây trong nền kinh tế thếgiới. Ðiều được đưa ra ở đây là những nỗ lực hợp nhất như là Thỏa Hiệp Thương MạiTự Do Bắc Mỹ (NAFTA) đang được tranh luận sôi nổi. Ðiều quan trọng là những sinhviên kinh tế cần có một sự hiểu biết cơ bản về thương mại chung và những ảnh hưởng vềphúc lợi của những thỏa hiệp này.I. Những loại hình hợp nhất kinh tế Khi những đất nước hình thành những liên kết kinh tế, thì những nỗ lực của họ sẽbiểu hiện một sự di chuyển từng phần tới thương mại tự do và mỗi đất nước sẽ cố gắngđể đạt được một vài lợi ích nào đó từ một nền kinh tế mở hơn mà không triệt tiêu quyềnkiểm soát qua những hàng hóa và dịch vụ đi ngang qua biên giới của nó và do vậy cũngsẽ không triệt tiêu sự kiểm soát về cấu trúccủa sản xuất và tiêu dùng của nó. Những đất nước gia nhập vào những thỏa hiệp thươngmại đặc biệt sớm nhận ra rằng, nếu chúng tháo gỡ càng nhiều những ràng buộc trên sự dichuyển của hàng hóa và dịch vụ giữa những thành viên trong nhóm, thì quyền kiểm soáttrong nước của nền kinh tế sẽ bị mất đi càng nhiều. Kết quả là, những hoạt động hợp nhấtkinh tế thường xảy ra theo từng bước và thỏa hiệp ưu đãi ban đầu sẽ ít đe dọa đến sự mấtmát quyền kiểm soát hơn so với những bước sau. Bốn loại hình hợp nhất kinh tế cơ bảntheo vùng được giới thiệu ở đây 1.Vùng thương mại tự do (FTA) Kế hoạch hợp nhất phổ biến nhất được đề cập đến là vùng thương mại tự do (FTA),trong đó tất cả những thành viên của nhóm sẽ tháo gỡ những thuế quan trên nhữngsản phẩm với nhau, trong khi cùng lúc đó mỗi thành viên vẫn duy trì sự độc lập của nótrong việc thiết lập những chính sách thương mại với những nước không thành viên. Nóicách khác, những thành viên của FTA có thể duy trì những thuế quan riêng và nhữnghàng rào thương mại khác đối với thế giới bên ngoài. Kế hoạch này thường được áp dụngcho tất cả những sản phẩm giữa những nước thành viên, nhưng rõ ràng nó có thể dính líuđến một sự pha trộn của thương mại tự do trong một số sản phẩm và có những chính sáchđối xử ưu tiên, nhưng vẫn được bảo vệ trong những hàng hóa khác. Ðiều cần thiết để ghinhận là khi mỗi nước thành viên đưa ra thuế quan bên ngoài riêng của nó, thì những nướckhông thành viên có thể tìm thấy lợi nhuận để xuất khẩu một sản phẩm đến nước thànhviên có mức độ bảo vệ bên ngoài thấp nhất và kế đó thông qua nó đến những nước thànhviên khác có mức độ bảo vệ bên ngoài cao hơn. Không có những luật lệ về nguồn gốc bởinhững thành viên đề cập đến sản phẩm được bắt nguồn từ nước nào, thì sẽ không có gì đểngăn cấm những nước không thành viên trong việc sử dụng chiến lược chuyển hàng nàyđể né tránh một số hạn chế thương mại trong những nước thành viên có mức độ bảo vệcao hơn. Vùng thương mại tự do nổi bật nhất trong nhiều năm qua là Hiệp Hội ThươngMại Tự Do Châu Âu (EFTA) bao gồm các nước Austria, Finland, Iceland,Liechtenstein, Norway, Sweden và Switzerland. 2. Hiệp Hội Thuế Quan Mức độ hợp nhất kinh tế thứ hai là Hiệp Hội Thuế Quan. Trong bước này, tất cảnhững thuế quan được tháo gỡ giữa các nước thành viên và nhóm sẽ thực hiện một chínhsách thương mại bên ngoài chung đối với những nước không thành viên. Hơn thế nữa,nhó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục đào tạo giáo trình cao đẳng đại học kinh tế vĩ mô sự hợp nhất kinh tế kinh doanh thương mạiTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 768 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 616 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 577 0 0 -
11 trang 495 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 375 5 0 -
100 trang 349 1 0
-
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 346 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 301 2 0 -
38 trang 282 0 0
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 266 0 0 -
71 trang 244 1 0
-
MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP dạy thêm học thêm ngoài nhà trường
3 trang 237 2 0 -
97 trang 208 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới
238 trang 205 0 0 -
MẪU ĐƠN XIN XÉT TUYỂN VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH
2 trang 201 0 0 -
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 199 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 196 0 0 -
229 trang 193 0 0
-
20 trang 188 0 0
-
BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
33 trang 185 0 0