SỰ LÀM TỔ
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 12.37 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự làm tổ là quá trình phôi tự vùi mình vào nội mạc tử cung để tiếp tục phát triển. Ở người, phôi thường làm tổ vào khoảng ngày thứ 6 – 7 sau thụ tinh, tương ứng với khoảng ngày thứ 21 của chu kỳ kinh. Lúc này niêm mạc tử cung đang ở kỳ trước kinh hay kỳ chế tiết và phôi đang ở giai đoạn phôi nang. Phôi làm tổ được là nhờ vào những thay đổi trong nội mạc tử cung của mẹ và bản thân phôi nang. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỰ LÀM TỔ SỰ LÀM TỔSự làm tổ là quá trình phôi tự vùi mình vào nội mạc tử cung để tiếp tục pháttriển. Ở người, phôi thường làm tổ vào khoảng ngày thứ 6 – 7 sau thụ tinh,tương ứng với khoảng ngày thứ 21 của chu kỳ kinh. Lúc này niêm mạc tửcung đang ở kỳ trước kinh hay kỳ chế tiết và phôi đang ở giai đoạn phôinang. Phôi làm tổ được là nhờ vào những thay đổi trong nội mạc tử cungcủa mẹ và bản thân phôi nang.I. NHỮNG THAY ĐỔI CỦA NỘI MẠC TỬ CUNGTrong kỳ trước kinh, nội mạc tử cung có những biến đổi quan trọng nhằmchuẩn bị cho sự làm tổ của phôi. Nội mạc tử cung dày lên khoảng 5mm dosự phát triển của lớp đệm và tuyến tử cung. Các tuyến tử cung trở nên congqueo, các tế bào tuyến bắt đầu tích lũy glycogen và sau đó tăng chế tiết chấtnhầy chứa nhiều glycogen vào lòng tuyến làm cho tuyến trở nên dãn rộng.Trong lớp đệm của nội mạc tử cung, các tế bào liên kết cũng có hiện tượngtăng sinh, tích lũy nhiều glycogen trong bào tương và biến đổi thành nhữngtế bào hình đa diện gọi là tế bào rụng. Các mạch máu trong lớp đệm tăngphân nhánh để tạo ra nhiều mao mạch. Các mao mạch sau đó trương to lên,tính thấm thành mạch gia tăng làm cho lớp đệm nội mạc tử cung bị phù nề.Kỳ trướckinh cònđược gọi làkỳ chế tiết kỳhay thể.hoàngTrongtrường hợpkhông có sự thụ tinh thì hoàng thể sẽ thoái hóa vào đầu chu kỳ kinh kế tiếp,còn trong trường hợp có thụ tinh và phôi làm tổ, nhờ HCG do các tế bàocủa lá nuôi hợp bào tiết ra (chính vì thế người ta dùng test tìm HCG để xácđịnh có thai) giúp hoàng thể duy trì khả năng chế tiết progesteron vàestrogen cho đến khoảng tháng thứ 5 – 6 của thai kỳ mới bắt đầu thoái hóa.Tế bào rụng và khoảng gian bào của lớp đệm nội mạc tử cung bị phù nề dochứa dịch thoát mạch là những biến đổi đặc trưng khi có sự làm tổ của phôi,còn gọi là phản ứng màng rụng. Lúc đầu phản ứng màng rụng xảy ra ởngay vùng phôi làm tổ, về sau phản ứng này lan ra khắp niêm mạc thân tửcung. Do khi sanh, lớp phản ứng này cũng bị bong ra cùng với nhau vàmàng bọc thai nên được gọi là màng rụng.Sau khi phôi làm tổ và tiếp tục phát triển, màng rụng được phân biệt thành 3 vùng khác nhau: màng rụng đáy (decidua basalis) là phần màng rụng bao quanh cực phôi, và đây cũng chính là phần nhau thuộc mẹ cùng với phần nhau thuộc con tạo nênbánh nhau; màng rụng bao (decidua capsularis) là phần màng rụng đượctạo thành do sự tái tạo lớp đệm của nội mạc tử cung nơi phôi nang đã lọtqua trong quá trình làm tổ; màng rụng thành (decidua parietalis) là phầnmàng rụng còn lại.II. NHỮNG THAY ĐỔI TRONG PHÔI NANG Phôi nang lúc chuẩn bị làm tổ có cấu tạo gồm mầm phôi là những nguyên bào phôi tập trung ở một phía gọi là cực phôi và lớp tế bào bao bọc bên ngoài mầm phôi và khoang phôi nang là những nguyên bàonuôi. Khi phôi bắt đầu làm tổ, phần nguyên bào nuôi tiếp xúc với lớp đệmcủa nội mạc tử cung sẽ biệt hóa thành hai lớp: lớp trong, gọi là lá nuôi tếbào, được cấu tạo bởi những tế bào một nhân, có ranh giới tế bào rõ vàthường có hình ảnh phân bào; lớp ngoài, gọi là lá nuôi hợp bào, được cấutạo bởi tế bào nhiều nhân, có ranh giới tế bào không rõ và không bao giờ cóhình ảnh phân bào. Lá nuôi hợp bào phát triển mạnh chế tiết enzym tiêu hủycác thể liên kết tế bào của biểu mô nội mạc tử cung rồi tiến sâu vào lớp đệmnội mạc tử cung tiếp tục phá hủy mô đệm xung quanh, nhờ vậy giúp phôicàng ngày càng tiến sâu vào nội mạc tử cung. Cứ như thế toàn bộ phầnnguyên bào nuôi dần dần sẽ biệt hóa hoàn toàn thành lá nuôi tế bào và lánuôi hợp bào khi phôi vùi hoàn toàn trong niêm mạc tử cung. Trong thờigian này, nguồn dinh dưỡng chủ yếu cho phôi làm tổ được cung cấp qua cácchất nhầy chứa nhiều glycogen do tuyến nội mạc tử cung tiết ra và qua sựtiêu hủy các tế bào rụng do các tế bào của lá nuôi hợp bào thực hiện.Vào khoảng ngày thứ 9, khi phôi vừa vùi hoàn toàn trong lớp đệm của nộimạc tử cung, nội mạc chỗ phôi vùi vào bị che phủ bởi một lớp tơ huyết, gọilà nút làm tổ. Ở cực phôi, lá nuôi hợp bào phát triển mạnh và bắt đầu cóxuất hiện những hốc trong lá nuôi hợp bào.Khoảng ngày thứ 11, phôi hoàn toàn nằm trong nội mạc tử cung. Nút làm tổđược biểu mô hóa do tế bào biểu mô nội mạc tử cung tăng sinh và lan dầnra phủ bề mặt vết sẹo. Ở cực phôi, lá nuôi hợp bào tiếp tục tiến sâu vào lớpđệm nội mạc tử cung nơi có nhiều mao mạch máu sung huyết. Các maomạch sung huyết này bị dãn nhiều hơn và trở thành mao mạch kiểu xoang.Do sự phá hủy của các enzym tiết ra từ lá nuôi tế bào, các mao mạch kiểuxoang bị xuyên thủng và do đó máu mẹ tràn vào trong các hốc nằm trong lánuôi hợp bào tạo nên cấu trúc gọi là hồ máu. Như vậy, máu mẹ đã tiếp xúctrực tiếp với phôi tại các hốc trong lá nuôi hợp bào, đây là sự khởi đầu chotuần hoàn tử cung – nhau.1. Vị trí phôi làm tổ Phôi nang thường làm tổ ở mặt trước phần đáy của tử cung. Nếu phôi làm tổ ở phần thấp phía dưới thì khi bánh nhau phát triển ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỰ LÀM TỔ SỰ LÀM TỔSự làm tổ là quá trình phôi tự vùi mình vào nội mạc tử cung để tiếp tục pháttriển. Ở người, phôi thường làm tổ vào khoảng ngày thứ 6 – 7 sau thụ tinh,tương ứng với khoảng ngày thứ 21 của chu kỳ kinh. Lúc này niêm mạc tửcung đang ở kỳ trước kinh hay kỳ chế tiết và phôi đang ở giai đoạn phôinang. Phôi làm tổ được là nhờ vào những thay đổi trong nội mạc tử cungcủa mẹ và bản thân phôi nang.I. NHỮNG THAY ĐỔI CỦA NỘI MẠC TỬ CUNGTrong kỳ trước kinh, nội mạc tử cung có những biến đổi quan trọng nhằmchuẩn bị cho sự làm tổ của phôi. Nội mạc tử cung dày lên khoảng 5mm dosự phát triển của lớp đệm và tuyến tử cung. Các tuyến tử cung trở nên congqueo, các tế bào tuyến bắt đầu tích lũy glycogen và sau đó tăng chế tiết chấtnhầy chứa nhiều glycogen vào lòng tuyến làm cho tuyến trở nên dãn rộng.Trong lớp đệm của nội mạc tử cung, các tế bào liên kết cũng có hiện tượngtăng sinh, tích lũy nhiều glycogen trong bào tương và biến đổi thành nhữngtế bào hình đa diện gọi là tế bào rụng. Các mạch máu trong lớp đệm tăngphân nhánh để tạo ra nhiều mao mạch. Các mao mạch sau đó trương to lên,tính thấm thành mạch gia tăng làm cho lớp đệm nội mạc tử cung bị phù nề.Kỳ trướckinh cònđược gọi làkỳ chế tiết kỳhay thể.hoàngTrongtrường hợpkhông có sự thụ tinh thì hoàng thể sẽ thoái hóa vào đầu chu kỳ kinh kế tiếp,còn trong trường hợp có thụ tinh và phôi làm tổ, nhờ HCG do các tế bàocủa lá nuôi hợp bào tiết ra (chính vì thế người ta dùng test tìm HCG để xácđịnh có thai) giúp hoàng thể duy trì khả năng chế tiết progesteron vàestrogen cho đến khoảng tháng thứ 5 – 6 của thai kỳ mới bắt đầu thoái hóa.Tế bào rụng và khoảng gian bào của lớp đệm nội mạc tử cung bị phù nề dochứa dịch thoát mạch là những biến đổi đặc trưng khi có sự làm tổ của phôi,còn gọi là phản ứng màng rụng. Lúc đầu phản ứng màng rụng xảy ra ởngay vùng phôi làm tổ, về sau phản ứng này lan ra khắp niêm mạc thân tửcung. Do khi sanh, lớp phản ứng này cũng bị bong ra cùng với nhau vàmàng bọc thai nên được gọi là màng rụng.Sau khi phôi làm tổ và tiếp tục phát triển, màng rụng được phân biệt thành 3 vùng khác nhau: màng rụng đáy (decidua basalis) là phần màng rụng bao quanh cực phôi, và đây cũng chính là phần nhau thuộc mẹ cùng với phần nhau thuộc con tạo nênbánh nhau; màng rụng bao (decidua capsularis) là phần màng rụng đượctạo thành do sự tái tạo lớp đệm của nội mạc tử cung nơi phôi nang đã lọtqua trong quá trình làm tổ; màng rụng thành (decidua parietalis) là phầnmàng rụng còn lại.II. NHỮNG THAY ĐỔI TRONG PHÔI NANG Phôi nang lúc chuẩn bị làm tổ có cấu tạo gồm mầm phôi là những nguyên bào phôi tập trung ở một phía gọi là cực phôi và lớp tế bào bao bọc bên ngoài mầm phôi và khoang phôi nang là những nguyên bàonuôi. Khi phôi bắt đầu làm tổ, phần nguyên bào nuôi tiếp xúc với lớp đệmcủa nội mạc tử cung sẽ biệt hóa thành hai lớp: lớp trong, gọi là lá nuôi tếbào, được cấu tạo bởi những tế bào một nhân, có ranh giới tế bào rõ vàthường có hình ảnh phân bào; lớp ngoài, gọi là lá nuôi hợp bào, được cấutạo bởi tế bào nhiều nhân, có ranh giới tế bào không rõ và không bao giờ cóhình ảnh phân bào. Lá nuôi hợp bào phát triển mạnh chế tiết enzym tiêu hủycác thể liên kết tế bào của biểu mô nội mạc tử cung rồi tiến sâu vào lớp đệmnội mạc tử cung tiếp tục phá hủy mô đệm xung quanh, nhờ vậy giúp phôicàng ngày càng tiến sâu vào nội mạc tử cung. Cứ như thế toàn bộ phầnnguyên bào nuôi dần dần sẽ biệt hóa hoàn toàn thành lá nuôi tế bào và lánuôi hợp bào khi phôi vùi hoàn toàn trong niêm mạc tử cung. Trong thờigian này, nguồn dinh dưỡng chủ yếu cho phôi làm tổ được cung cấp qua cácchất nhầy chứa nhiều glycogen do tuyến nội mạc tử cung tiết ra và qua sựtiêu hủy các tế bào rụng do các tế bào của lá nuôi hợp bào thực hiện.Vào khoảng ngày thứ 9, khi phôi vừa vùi hoàn toàn trong lớp đệm của nộimạc tử cung, nội mạc chỗ phôi vùi vào bị che phủ bởi một lớp tơ huyết, gọilà nút làm tổ. Ở cực phôi, lá nuôi hợp bào phát triển mạnh và bắt đầu cóxuất hiện những hốc trong lá nuôi hợp bào.Khoảng ngày thứ 11, phôi hoàn toàn nằm trong nội mạc tử cung. Nút làm tổđược biểu mô hóa do tế bào biểu mô nội mạc tử cung tăng sinh và lan dầnra phủ bề mặt vết sẹo. Ở cực phôi, lá nuôi hợp bào tiếp tục tiến sâu vào lớpđệm nội mạc tử cung nơi có nhiều mao mạch máu sung huyết. Các maomạch sung huyết này bị dãn nhiều hơn và trở thành mao mạch kiểu xoang.Do sự phá hủy của các enzym tiết ra từ lá nuôi tế bào, các mao mạch kiểuxoang bị xuyên thủng và do đó máu mẹ tràn vào trong các hốc nằm trong lánuôi hợp bào tạo nên cấu trúc gọi là hồ máu. Như vậy, máu mẹ đã tiếp xúctrực tiếp với phôi tại các hốc trong lá nuôi hợp bào, đây là sự khởi đầu chotuần hoàn tử cung – nhau.1. Vị trí phôi làm tổ Phôi nang thường làm tổ ở mặt trước phần đáy của tử cung. Nếu phôi làm tổ ở phần thấp phía dưới thì khi bánh nhau phát triển ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu có liên quan:
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 192 0 0 -
38 trang 186 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 186 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 170 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 161 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 130 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 118 0 0 -
40 trang 116 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 101 0 0 -
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 84 0 0