Sự phát triển của các hệ phái tin lành góp phần đa dạng tôn giáo vùng Tây Nam Bộ
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 321.54 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích làm rõ thêm quá trình thâm nhập, phát triển của đạo Tin Lành, với nét đặc thù riêng về giáo lý, giáo luật, về tổ chức và mục vụ,… là cơ sở hình thành nhiều tổ chức Tin Lành, góp phần vào sự đa dạng tôn giáo ở vùng Tây Nam Bộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự phát triển của các hệ phái tin lành góp phần đa dạng tôn giáo vùng Tây Nam Bộ 84 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 8 - 2018 LÊ HÙNG YÊN* SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC HỆ PHÁI TIN LÀNH GÓP PHẦN ĐA DẠNG TÔN GIÁO VÙNG TÂY NAM BỘ Tóm tắt: Đời sống tín ngưỡng, tôn giáo của cư dân vùng Tây Nam Bộ rất đa dạng và phong phú, với nhiều hình thức tôn giáo, tín ngưỡng khác nhau. Vùng Tây Nam Bộ không chỉ được xem là cái nôi của nhiều tôn giáo nội sinh, mà còn có sự tồn tại và phát triển của nhiều tôn giáo lớn trên thế giới, trong đó có đạo Tin Lành. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi muốn làm rõ thêm quá trình thâm nhập, phát triển của đạo Tin Lành, với nét đặc thù riêng về giáo lý, giáo luật, về tổ chức và mục vụ,… là cơ sở hình thành nhiều tổ chức Tin Lành, góp phần vào sự đa dạng tôn giáo ở vùng Tây Nam Bộ. Từ Khóa: Hệ phái; đạo Tin Lành; đa dạng tôn giáo; Tây Nam Bộ. 1. Sơ lược về vùng Tây Nam Bộ Vùng Tây Nam Bộ là một bộ phận của châu thổ sông Mê Kông, vị trí nằm liền kề với vùng Đông Nam Bộ, phía Bắc giáp Campuchia, phía Tây Nam là vịnh Thái Lan, phía Đông Nam là Biển Đông. Theo kết quả điều tra năm 2015 của Tổng Cục điều tra dân số, vùng Tây Nam Bộ có dân số 17.594.400 người, diện tích 40.576 km², mật độ 434 người/km2. Tây Nam Bộ là vùng đất quy tụ nhiều dân tộc, song các dân tộc có số dân đông và có nhiều đóng góp hơn cả cho sự phát triển của vùng là 4 dân tộc: Kinh, Khmer, Chăm và Hoa. Cũng như vậy, đời sống tín ngưỡng, tôn giáo của cư dân vùng Tây Nam Bộ rất đa dạng và phong phú, với nhiều hình thức tín ngưỡng, tôn giáo nội sinh cũng như ngoại sinh. Trên địa bàn Tây Nam Bộ hiện có 12 tôn giáo trong số 14 tôn giáo của cả nước đã được nhà nước công nhận tổ chức, đó là: Phật giáo, Phật giáo Hòa Hảo, Cao Đài, Công giáo, đạo Tin Lành, Islam giáo, Phật * Ban Tôn giáo, Sở Nội vụ Tp. Cần Thơ. Ngày nhận bài: 16/7/2018; Ngày biên tập: 24/7/2018; Ngày duyệt đăng: 6/8/2018. Lê Hùng Yên. Sự phát triển của các hệ phái Tin Lành... 85 đường Nam tông Minh Sư đạo, Baha’i, Tịnh độ Cư sĩ, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Bửu Sơn Kỳ Hương, Ngũ Chi Minh đạo. Các tôn giáo đó có 4.646 cơ sở thờ tự, 11.300 chức sắc, 34.000 chức việc và khoảng 5,9 triệu tín đồ, chiếm 33,5% dân số toàn vùng1. Trong đó, đồng bào Khmer hầu hết theo Phật giáo Nam tông Khmer. Các tôn giáo vùng Tây Nam Bộ phát triển khá nhanh, năm 2005 chỉ có 5 tôn giáo lớn được công nhận, đến nay đã có 12 tôn giáo và 01 Pháp môn Cao Đài với 38 tổ chức tôn giáo, ngoài ra, còn có 01 tôn giáo được tỉnh Kiên Giang cho phép hoạt động là Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn và nhiều “hiện tượng tôn giáo mới” được cho phép hoạt động hoặc sinh hoạt. Tính riêng trên địa bàn Cần Thơ hiện có 36 tổ chức tôn giáo đã được công nhận và chưa được công nhận đang hoạt động và sinh hoạt. Tín đồ tôn giáo phát triển nhanh, chỉ tính riêng đạo Tin Lành ở Cần Thơ, vào năm 2005 có 01 tổ chức được công nhận với khoảng 5.000 tín đồ, nay có 11 tổ chức được công nhận với khoảng 14.000 tín đồ (tăng 2,8 lần). Theo số liệu thống kê của Ban chỉ đạo Tây Nam Bộ đến năm 2016: Cơ sở tín Cơ sở thờ Số TT Đơn vị ngưỡng dân Chức sắc Chức việc Tín đồ tự gian 1 TP Cần Thơ 356 70 550 1.446 440.510 2 Tỉnh Cà Mau 130 278 433 1.748 332.249 3 Tỉnh Bạc Liêu 172 chưa TK 790 1.381 355.763 4 Tỉnh Sóc Trăng 328 360 514 4.287 632.364 5 Tỉnh Hậu Giang 155 58 158 1.027 195.743 6 Tỉnh Trà Vinh 350 20 1.056 2.258 513.948 7 Tỉnh Vĩnh Long 314 chưa TK 524 803 311.229 8 Tỉnh Đồng Tháp 390 chưa TK 872 3.267 360.387 9 Tỉnh An Giang 529 chưa TK 480 3.520 1.551.000 10 Tỉnh Kiên Giang 375 400 1.991 3.887 492.184 11 Tỉnh Bến Tre 464 10 1.198 3.706 197.087 12 Tỉnh Tiền Giang 583 chưa TK 770 3.794 162.343 13 Tỉnh Long An 5 00 chưa TK 2.000 3.000 400.000 Tổng cộng 4.646 1.196 11.336 34.124 5.944.807 Lê Hùng Yên. Sự phát triển của các hệ phái Tin Lành... 86 2. Sự hình thành các hệ phái Tin Lành Đạo Tin Lành đến các địa phương ở Tây Nam Bộ lần đầu tiên được ghi nhận là ở Long Xu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự phát triển của các hệ phái tin lành góp phần đa dạng tôn giáo vùng Tây Nam Bộ 84 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 8 - 2018 LÊ HÙNG YÊN* SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC HỆ PHÁI TIN LÀNH GÓP PHẦN ĐA DẠNG TÔN GIÁO VÙNG TÂY NAM BỘ Tóm tắt: Đời sống tín ngưỡng, tôn giáo của cư dân vùng Tây Nam Bộ rất đa dạng và phong phú, với nhiều hình thức tôn giáo, tín ngưỡng khác nhau. Vùng Tây Nam Bộ không chỉ được xem là cái nôi của nhiều tôn giáo nội sinh, mà còn có sự tồn tại và phát triển của nhiều tôn giáo lớn trên thế giới, trong đó có đạo Tin Lành. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi muốn làm rõ thêm quá trình thâm nhập, phát triển của đạo Tin Lành, với nét đặc thù riêng về giáo lý, giáo luật, về tổ chức và mục vụ,… là cơ sở hình thành nhiều tổ chức Tin Lành, góp phần vào sự đa dạng tôn giáo ở vùng Tây Nam Bộ. Từ Khóa: Hệ phái; đạo Tin Lành; đa dạng tôn giáo; Tây Nam Bộ. 1. Sơ lược về vùng Tây Nam Bộ Vùng Tây Nam Bộ là một bộ phận của châu thổ sông Mê Kông, vị trí nằm liền kề với vùng Đông Nam Bộ, phía Bắc giáp Campuchia, phía Tây Nam là vịnh Thái Lan, phía Đông Nam là Biển Đông. Theo kết quả điều tra năm 2015 của Tổng Cục điều tra dân số, vùng Tây Nam Bộ có dân số 17.594.400 người, diện tích 40.576 km², mật độ 434 người/km2. Tây Nam Bộ là vùng đất quy tụ nhiều dân tộc, song các dân tộc có số dân đông và có nhiều đóng góp hơn cả cho sự phát triển của vùng là 4 dân tộc: Kinh, Khmer, Chăm và Hoa. Cũng như vậy, đời sống tín ngưỡng, tôn giáo của cư dân vùng Tây Nam Bộ rất đa dạng và phong phú, với nhiều hình thức tín ngưỡng, tôn giáo nội sinh cũng như ngoại sinh. Trên địa bàn Tây Nam Bộ hiện có 12 tôn giáo trong số 14 tôn giáo của cả nước đã được nhà nước công nhận tổ chức, đó là: Phật giáo, Phật giáo Hòa Hảo, Cao Đài, Công giáo, đạo Tin Lành, Islam giáo, Phật * Ban Tôn giáo, Sở Nội vụ Tp. Cần Thơ. Ngày nhận bài: 16/7/2018; Ngày biên tập: 24/7/2018; Ngày duyệt đăng: 6/8/2018. Lê Hùng Yên. Sự phát triển của các hệ phái Tin Lành... 85 đường Nam tông Minh Sư đạo, Baha’i, Tịnh độ Cư sĩ, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Bửu Sơn Kỳ Hương, Ngũ Chi Minh đạo. Các tôn giáo đó có 4.646 cơ sở thờ tự, 11.300 chức sắc, 34.000 chức việc và khoảng 5,9 triệu tín đồ, chiếm 33,5% dân số toàn vùng1. Trong đó, đồng bào Khmer hầu hết theo Phật giáo Nam tông Khmer. Các tôn giáo vùng Tây Nam Bộ phát triển khá nhanh, năm 2005 chỉ có 5 tôn giáo lớn được công nhận, đến nay đã có 12 tôn giáo và 01 Pháp môn Cao Đài với 38 tổ chức tôn giáo, ngoài ra, còn có 01 tôn giáo được tỉnh Kiên Giang cho phép hoạt động là Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn và nhiều “hiện tượng tôn giáo mới” được cho phép hoạt động hoặc sinh hoạt. Tính riêng trên địa bàn Cần Thơ hiện có 36 tổ chức tôn giáo đã được công nhận và chưa được công nhận đang hoạt động và sinh hoạt. Tín đồ tôn giáo phát triển nhanh, chỉ tính riêng đạo Tin Lành ở Cần Thơ, vào năm 2005 có 01 tổ chức được công nhận với khoảng 5.000 tín đồ, nay có 11 tổ chức được công nhận với khoảng 14.000 tín đồ (tăng 2,8 lần). Theo số liệu thống kê của Ban chỉ đạo Tây Nam Bộ đến năm 2016: Cơ sở tín Cơ sở thờ Số TT Đơn vị ngưỡng dân Chức sắc Chức việc Tín đồ tự gian 1 TP Cần Thơ 356 70 550 1.446 440.510 2 Tỉnh Cà Mau 130 278 433 1.748 332.249 3 Tỉnh Bạc Liêu 172 chưa TK 790 1.381 355.763 4 Tỉnh Sóc Trăng 328 360 514 4.287 632.364 5 Tỉnh Hậu Giang 155 58 158 1.027 195.743 6 Tỉnh Trà Vinh 350 20 1.056 2.258 513.948 7 Tỉnh Vĩnh Long 314 chưa TK 524 803 311.229 8 Tỉnh Đồng Tháp 390 chưa TK 872 3.267 360.387 9 Tỉnh An Giang 529 chưa TK 480 3.520 1.551.000 10 Tỉnh Kiên Giang 375 400 1.991 3.887 492.184 11 Tỉnh Bến Tre 464 10 1.198 3.706 197.087 12 Tỉnh Tiền Giang 583 chưa TK 770 3.794 162.343 13 Tỉnh Long An 5 00 chưa TK 2.000 3.000 400.000 Tổng cộng 4.646 1.196 11.336 34.124 5.944.807 Lê Hùng Yên. Sự phát triển của các hệ phái Tin Lành... 86 2. Sự hình thành các hệ phái Tin Lành Đạo Tin Lành đến các địa phương ở Tây Nam Bộ lần đầu tiên được ghi nhận là ở Long Xu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đạo Tin Lành Đa dạng tôn giáo Tổ chức Tin Lành Tôn giáo nội sinh Nghiên cứu tôn giáoTài liệu có liên quan:
-
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 319 0 0 -
15 trang 269 0 0
-
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 229 0 0 -
Bước đầu tìm hiểu hoạt động giáo dục và đào tạo của Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật họ (1931-1945)
23 trang 197 0 0 -
Tư tưởng phân tâm học Freud về nguồn gốc của tôn giáo
20 trang 153 0 0 -
Luật Pháp nhân tôn giáo của Nhật Bản và giá trị tham khảo đối với Việt Nam
15 trang 151 0 0 -
7 trang 138 0 0
-
16 trang 133 0 0
-
Một số đặc điểm của Giáo phận Thái Bình
17 trang 131 0 0 -
Hoạt động y tế của tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam qua mô hình phòng thuốc Nam phước thiện
20 trang 131 0 0