Sự đẻ trứng - Sự đẻ trứng và sự thụ tinh xảy ra đồng thời ở những lưỡng cư thụ tinh ngoài. Ðối với lưỡng cư thụ tinh trong, sau khi đẻ trứng chưa chắc đã thụ tinh ngay vì tinh trùng có thể sống lâu hàng năm trong huyệt con cái.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự sinh sản ở lưỡng cư (đẻ trứng) Sự sinh sản ở lưỡng cư (đẻ trứng)3. Sự đẻ trứng- Sự đẻ trứng và sự thụ tinh xảy rađồng thời ở những lưỡng cư thụ tinhngoài. Ðối với lưỡng cư thụ tinhtrong, sau khi đẻ trứng chưa chắc đãthụ tinh ngay vì tinh trùng có thể sốnglâu hàng năm trong huyệt con cái. Dođó có trường hợp chỉ qua một lần giaophối mà con cái có thể đẻ được haihay ba lứa. Ở vùng ôn đới lưỡng cưđẻ vào mùa ấm, ở vùng nhiệt đới nhưở nước ta đẻ vào mùa mưa kéo dài từtháng ba đến tháng mười (nhiều nhấtvào tháng 6). Chúng có thể đẻ nhiềulần, mỗi lần đẻ ứng với một cơn mưa. Số trứng đẻ các lần sau giảm dần (nhái đẻ lần đầu 1500trứng, lần thứ hai 700, lần thứ ba 450trứng).- Ðối với các lưỡng cư không đuôitrứng thường được đẻ trong nước, cáctrứng có vỏ nhầy bao bọc gần vớinhau thành từng đám. Ðám trứng đẻcó hình dạng khác nhau tùy loài. Trứng cóc tía (Bombina) rời rạc hoặc gần với nhau thành đám nhỏtrong nước. Trứng cóc nhà (Bufo) xếp hàng thành giải chất nhầy dài nhiều mét. Trứng gắn liền thành mộtkhối tròn (nhái bén Hyta) hoặc thànhtừng đám lớn không đều (ếch, nhái...).- Số lượng trứng thay đổi tùy loài, tùymức độ bảo vệ và tùy theo kích thướccơ thể. Ếch đẻ 3000 trứng, nhái -2500, cóc nước - 600, ếch giun 12 -25 trứng. Lưỡng cư có đuôi thường đẻtrứng ít hơn lưỡng cư không đuôi vìcó hiện tượng thụ tinh trong (có loàiđẻ chỉ 2 trứng).- Một số loài lưỡng cư chuẩn bị nơi đẻrất cẩn thận. Nhái bám (Rhacophorus)đẻ trứng vào lá cây, bờ rào quanh aohay cành cây cắm xuống nước. Ðámtrứng đẻ ra có nhiều chất nhầy đượccon cái dùng chi sau đảo liên tiếp tạothành một đám bọt lớn gọi là tổ.Trong tổ trứng nở thành nòng nọc, sauđó rơi xuống nước để tiếp tục pháttriển. Nhái bám nhỏ (Philautus) cũnglàm tổ bọt như vậy trong hốc cây.Khối bọt thoạt đầu màu trắng, sauchuyển sang màu nâu nhạt và rắn lại.Khi trứng phát triển thành nòng nọcthì khối bọt trở thành lỏng, nòng nọcrời khỏi tổ bọt rơi xuống nước. Ðôikhi cả khối bọt cùng theo nước mưarơi xuống vực nước. Nhái bám nhỏ,cả đực và cái đào một hố đất ẩm trongbờ ruộng, đẻ trứng trong đám chấtnhày, tạo thành một tổ bọt. Sau đócon đực và con cái đào một đườnghầm từ hốc đất thông ra một vựcnước. Ðặc biệt nhái lá (Phyllomedusa)đẻ trứng ở một lá cây trên mặt nước,di chuyển chậm từ ngọn đến cuống lá, đồng thời cuốn lá thành cái ốngchứa trứng. Nòng nọc nở ra lọt qua lỗống xuống nước.Ếch bò Nam Mỹ đẻ trứng vào nơi đấtkhô ráo, nhưng chúng có khả năngđoán mưa rất giỏi, thường chỉ sau 5ngày đẻ trứng, sẽ có mưa lớn tạo điềukiện cho trứng tha hồ phát triển.Trứng một loài cóc ở châu Úc có khảnăng chịu hạn rất cao, trứng đẻ vàomùa hè hay mùa thu trong các khe đấthay các rễ cây. Nếu không có mưatrứng vẫn sống cả tháng. Khi trận mưa đầu tiên rơi xuống nòng nọc xuất hiện và phát triển.- Sự chăm sóc trứng thấy ở lưỡng cưvới mức độ khác nhau. Ếch giun đàomột hốc nhỏ trong đường hầm gầnnước để đẻ trứng (khoảng 12 - 25trứng cỡ 6 x 9mm), sau đó con cáidùng thân quấn lấy đống trứng để bảovệ cho trứng khỏi bị khô.Nhái túi (Gastrotheca) ở Nam Mỹ,sống trên cây có nếp da lưng làmthành một đôi túi chứa trứng, có khethông ra ngoài. Trứng được ấp trongtúi đến khi thành nòng nọc và nháicon. Cóc tổ ong (Pipa) ở Nam Mỹ,không có túi ấp như nhái túi nhưngnếp da ở lưng có những lỗ như tổ ong.Trong khi ghép đôi, trứng được đưavào các lỗ đó và phát triển thành nòngnọc và cóc con. Sau khi cóc con rờimẹ, thì nếp da không còn. Cóc mangtrứng (Alytes) ghép đôi trên cạn. Concái đẻ ra dải trứng dài và được quấnquanh chi sau của cóc đực. Con đựcnày mang trứng trong vài tuần, sau đóchuyển trứng vào trong nước. Sự chăm sóc con của nhóm Không đuôi (theo Hickman) A. Túi trứng sau đuôi; B. Ôm trứng trên lưng; C. Mang nòng nọc trên lưng; D. Ngậm trứng trong miệngNhái mũi Chilê (Rhinoderma) đẻ từ20 - 30 trứng trên đất. Nhái đực ngồicạnh gần đấy trong vài tuần đến khitrứng gần nở. Lúc đó nó đớp trứngvào miệng, dùng lưỡi dồn vào túi thanh âm. Trong túi thanh âm nòngnọc phát triển thành nhái con. Nháimũi đực sẽ mở to miệng, co mạnh cáccơ bụng làm cho các nội quan bị dồnép lên túi thanh âm, do đó nhái mũicon thoát ra ngoài. Một số loài lưỡngcư còn có hiện tượng canh trứng. Cácóc mù và cá cóc khổng lồ đực luônở gần đám trứng để phòng cá dữ. Cóloài nhái bám con cái nằm gần tổ đểcanh trứng.Hoàng Vân
Sự sinh sản ở lưỡng cư (đẻ trứng)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 164.94 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu có liên quan:
-
Để học tốt sinh học 11: phần 2
81 trang 42 0 0 -
Loài lưỡng cư ( phần 5 ) Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)
6 trang 42 0 0 -
Loài cá ( phần 1 ) Hệ bài tiết và sinh dục Cá xương
7 trang 33 0 0 -
Loài cá ( phần 5 ) Hệ thần kinh Lớp Cá sụn
5 trang 31 1 0 -
học tốt sinh học 11 nâng cao: phần 2
67 trang 30 0 0 -
Tế bào mầm: Những câu hỏi thường gặp
22 trang 30 0 0 -
Khảo sát tế bào bằng kẹp tóc nano
9 trang 30 0 0 -
nhiễm sắc thể , chu trình và sự phân (tt)
11 trang 29 0 0 -
7 trang 29 0 0
-
5 trang 29 0 0