Sự tiến hoá của khí quyển trái đất
Số trang: 55
Loại file: docx
Dung lượng: 1.20 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo bài viết sự tiến hoá của khí quyển trái đất, khoa học tự nhiên, công nghệ môi trường phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự tiến hoá của khí quyển trái đấtKhí quyển trái đất hình thành như thế nào?Khí quyển là lớp vỏ ngoài của trái đất với ranh gi ới d ưới là bề mặt thu ỷ quy ển, th ạchquyển và ranh giới trên là khoảng không gi ữa các hành tinh. Khí quy ển trái đ ất đ ượchình thành do sự thoát hơi nước, các chất khí t ừ thu ỷ quyển và th ạch quy ển.Thời kỳ đầu, khí quyển chủ yếu gồm hơi nước, amoniac, metan, các lo ại khí tr ơ vàhydro. Dưới tác dụng phân huỷ của tia sáng mặt trời h ơi n ước b ị phân hu ỷ thành oxyvà hydro. Oxy tạo ra tác động với amoniac và metan tạo ra khí nit ơ và cácboníc. Quátrình tiếp diễn, một lượng hidro nhẹ mất vào khoảng không vũ tr ụ, khí quy ển còn l ạichủ yếu là hơi nước, nitơ, cácboníc, một ít oxy. Thực vật xuất hiện trên trái đất cùngvới quá trình quang hợp đã tạo nên một lượng l ớn oxy và làm gi ảm đáng k ể n ồng đ ộCO2 trong khí quyển. Sự phát triển mạnh mẽ của động th ực vật trên trái đ ất cùng v ớisự gia tăng bài tiết, phân huỷ xác chết động thực vật, phân hu ỷ yếm khí c ủa vi sinh v ậtđã làm cho nồng độ khí N2 trong khí quyển tăng lên nhanh chóng, đ ể đ ạt t ới thànhphần khí quyển hiện nay.(http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Kh%C3%AD_quy%E1%BB%83n_tr%C3%A1i_%C4%91%E1%BA%A5t_h%C3%ACnh_th%C3%A0nh_nh%C6%B0_th%E1%BA%BF_n%C3%A0o%3F)Lịch sử địa chất Trái Đất bắt đầu cách đây 4,567 tỷ năm[1] khi các hành tinh trong hệMặt Trời được tạo ra từ tinh vân mặt trời, một khối bụi và khí có dạng đĩa còn lại sausự hình thành của Mặt Trời. Ban đầu Trái đất ở dạng nóng chảy, l ớp ngoài cùngcủa Trái Đấtnguội dần và tạo thành lớp vỏ rắn khi nước bắt đầu tích tụ trong khíquyển. Mặt Trăng hình thành ngay sau đó, có thể là do một vật thể có kích th ướccỡ sao Hỏa bằng khoảng 10% khối lượng Trái Đất,[2] được gọi là Theia, va chạm vàoTrái Đất.[3] Khối lượng của vật thể này nhập vào Trái Đất và một phần bị bắn ra ngoàikhông gian, nhưng vật liệu đủ nhiều để hình thành một vệ tinh có qu ỹ đạo.Hoạt động núi lửa và thoát khí tạo ra bầu khí quyển nguyên thủy. Hơi nước đặc lạiđược tăng cường bởi băng của sao chổi tạo ra các đại dương.[4] Khi bề mặt bị biến đổiliên tục qua hàng trăm triệu năm với sự hình thành và v ỡ ra c ủa các l ục đ ịa. Các l ụcđịa chuyển động trên bề mặt, đôi khi kết hợp với nhau t ạo thành siêu lục địa. Cách đâykhoảng 750 triệu năm[5], siêu lục địa đầu tiên là Rodinia bắt đầu tách ra. Các lục địasau đó tái kết hợp để tạo thành Pannotia cách đây 600–540 Ma,[5] và cuối cùnglà Pangaea tách ra cách đây 180 Ma[5].[6] Mô hình kỷ băng hà hiện tại bắt đầu cách đâykhoảng 40 Ma [5], sau đó tăng cường trong suốt thế Pleistocen khoảng 3 Ma [5]. Các khuvực vùng cực đã trải qua nhiều chu kỳ băng hà và gianbăng cứ mỗi 40.000–100.000 năm. Thời kỳ băng hà của kỷ băng hà hiện tạikết thúccách đây khoảng 10.000 năm.[7](http://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%8Bch_s%E1%BB%AD_%C4%91%E1%BB%8Ba_ch%E1%BA%A5t_Tr%C3%A1i_%C4%90%E1%BA%A5t)Trái ĐấtBách khoa toàn thư mở Wikipedia Trái Đất Bức ảnh Viên Bi Xanh nổi tiếng, chụp từ Apollo 17 Tên chỉ định /ɝːθ/ (Phiên âm listen)[1] Đặc trưng quỹ đạo Epoch J2000.0[a]Perihelion 147.098.074 km 0,9832898912 AUAphelion 152.097.701 km 1,0167103335 AUBán trục lớn 149.597.887,5 km 1,0000001124 AULệch tâm 0,016710219Chu kỳ quỹ đạo 365,256366 ngày 1,0000175 nămTốc độ vũ trụ cấp 1 29,783 km/s 107.218 km/hĐộ nghiêng quỹ đạo 1°3443.3[2] với mặt phẳng bất biếnKinh độ của điểm tăng 348,73936°dầnAcgumen của cận 114,20783°điểmhelionVệ tinh tự nhiên 1 (Mặt Trăng) Đặc trưng vật lýBán kính trung bình 6.371,0 km[3]Bán kính Xích đạo 6.378,1 km[4]Polar radius 6.356,8 km[5]Hình cầu dẹt 0,0033528[4] 40.075,02 km (xích đạo)Circumference 40.007,86 km (kinh tuyến) 40.041,47 km (trung bình)Diện tích bề mặt 510.072.000 km²[6][7][b]148.940.000 km² đất liền (29,2 %) 361.132.000 km² nước (70,8 %)Thể tích 1,0832073×1012 km3Khối lượng 5,9736×1024 kg[8]Khối lượng riêngtrung 5,5153 g/cm3bìnhHấp dẫn bề mặt 9,780327 m/s²[9] 0,99732 gTốc độ vũ trụ cấp 2 11,186 km/sChu kỳ tự quay 0,99726968 ngày[10] 23h 56m 4.100sEquatorial rotation 1.674,4 km/h (465,1 m/s)velocityĐộ nghiêng trục quay 23,439281°Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đấtđá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất. Trái Đất còn được biết tên với các tên thếgiới, hành tinh xanh[c] hay Địa Cầu, là nhà của hàng triệu loài sinh vật,[11] trong đó có con người và cho đếnnay đây là nơi duy nhất trong vũ trụ được biết đến là có sự sống. Hành tinh này được hình thành cách đây 4,55tỷ năm[12][13][14][15] và sự sống xuất hiện trên bề mặt của nó khoảng 1 tỷ năm trước. Kể từ đó, sinh quyểncủa TráiĐất đã có thay đổi đáng kể bầu khí quyển và các điều kiện vô cơ khác, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phổ biếncủa các vi sinh vật ưa khí cũng như sự hình thành của tầng ôzôn-lớp bảo vệ quan trọng, cùng với từ trường củaTrái Đất, đã ngăn chặn các bức xạ có hại và chở che cho sự sống.[16] Các đặc điểm vật lí của Trái Đất cũng nhưlịch sử địa lý hay quĩ đạo, cho phép sự sống tồn tại trong thời gian qua. Người ta hy vọng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sự tiến hoá của khí quyển trái đấtKhí quyển trái đất hình thành như thế nào?Khí quyển là lớp vỏ ngoài của trái đất với ranh gi ới d ưới là bề mặt thu ỷ quy ển, th ạchquyển và ranh giới trên là khoảng không gi ữa các hành tinh. Khí quy ển trái đ ất đ ượchình thành do sự thoát hơi nước, các chất khí t ừ thu ỷ quyển và th ạch quy ển.Thời kỳ đầu, khí quyển chủ yếu gồm hơi nước, amoniac, metan, các lo ại khí tr ơ vàhydro. Dưới tác dụng phân huỷ của tia sáng mặt trời h ơi n ước b ị phân hu ỷ thành oxyvà hydro. Oxy tạo ra tác động với amoniac và metan tạo ra khí nit ơ và cácboníc. Quátrình tiếp diễn, một lượng hidro nhẹ mất vào khoảng không vũ tr ụ, khí quy ển còn l ạichủ yếu là hơi nước, nitơ, cácboníc, một ít oxy. Thực vật xuất hiện trên trái đất cùngvới quá trình quang hợp đã tạo nên một lượng l ớn oxy và làm gi ảm đáng k ể n ồng đ ộCO2 trong khí quyển. Sự phát triển mạnh mẽ của động th ực vật trên trái đ ất cùng v ớisự gia tăng bài tiết, phân huỷ xác chết động thực vật, phân hu ỷ yếm khí c ủa vi sinh v ậtđã làm cho nồng độ khí N2 trong khí quyển tăng lên nhanh chóng, đ ể đ ạt t ới thànhphần khí quyển hiện nay.(http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Kh%C3%AD_quy%E1%BB%83n_tr%C3%A1i_%C4%91%E1%BA%A5t_h%C3%ACnh_th%C3%A0nh_nh%C6%B0_th%E1%BA%BF_n%C3%A0o%3F)Lịch sử địa chất Trái Đất bắt đầu cách đây 4,567 tỷ năm[1] khi các hành tinh trong hệMặt Trời được tạo ra từ tinh vân mặt trời, một khối bụi và khí có dạng đĩa còn lại sausự hình thành của Mặt Trời. Ban đầu Trái đất ở dạng nóng chảy, l ớp ngoài cùngcủa Trái Đấtnguội dần và tạo thành lớp vỏ rắn khi nước bắt đầu tích tụ trong khíquyển. Mặt Trăng hình thành ngay sau đó, có thể là do một vật thể có kích th ướccỡ sao Hỏa bằng khoảng 10% khối lượng Trái Đất,[2] được gọi là Theia, va chạm vàoTrái Đất.[3] Khối lượng của vật thể này nhập vào Trái Đất và một phần bị bắn ra ngoàikhông gian, nhưng vật liệu đủ nhiều để hình thành một vệ tinh có qu ỹ đạo.Hoạt động núi lửa và thoát khí tạo ra bầu khí quyển nguyên thủy. Hơi nước đặc lạiđược tăng cường bởi băng của sao chổi tạo ra các đại dương.[4] Khi bề mặt bị biến đổiliên tục qua hàng trăm triệu năm với sự hình thành và v ỡ ra c ủa các l ục đ ịa. Các l ụcđịa chuyển động trên bề mặt, đôi khi kết hợp với nhau t ạo thành siêu lục địa. Cách đâykhoảng 750 triệu năm[5], siêu lục địa đầu tiên là Rodinia bắt đầu tách ra. Các lục địasau đó tái kết hợp để tạo thành Pannotia cách đây 600–540 Ma,[5] và cuối cùnglà Pangaea tách ra cách đây 180 Ma[5].[6] Mô hình kỷ băng hà hiện tại bắt đầu cách đâykhoảng 40 Ma [5], sau đó tăng cường trong suốt thế Pleistocen khoảng 3 Ma [5]. Các khuvực vùng cực đã trải qua nhiều chu kỳ băng hà và gianbăng cứ mỗi 40.000–100.000 năm. Thời kỳ băng hà của kỷ băng hà hiện tạikết thúccách đây khoảng 10.000 năm.[7](http://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%8Bch_s%E1%BB%AD_%C4%91%E1%BB%8Ba_ch%E1%BA%A5t_Tr%C3%A1i_%C4%90%E1%BA%A5t)Trái ĐấtBách khoa toàn thư mở Wikipedia Trái Đất Bức ảnh Viên Bi Xanh nổi tiếng, chụp từ Apollo 17 Tên chỉ định /ɝːθ/ (Phiên âm listen)[1] Đặc trưng quỹ đạo Epoch J2000.0[a]Perihelion 147.098.074 km 0,9832898912 AUAphelion 152.097.701 km 1,0167103335 AUBán trục lớn 149.597.887,5 km 1,0000001124 AULệch tâm 0,016710219Chu kỳ quỹ đạo 365,256366 ngày 1,0000175 nămTốc độ vũ trụ cấp 1 29,783 km/s 107.218 km/hĐộ nghiêng quỹ đạo 1°3443.3[2] với mặt phẳng bất biếnKinh độ của điểm tăng 348,73936°dầnAcgumen của cận 114,20783°điểmhelionVệ tinh tự nhiên 1 (Mặt Trăng) Đặc trưng vật lýBán kính trung bình 6.371,0 km[3]Bán kính Xích đạo 6.378,1 km[4]Polar radius 6.356,8 km[5]Hình cầu dẹt 0,0033528[4] 40.075,02 km (xích đạo)Circumference 40.007,86 km (kinh tuyến) 40.041,47 km (trung bình)Diện tích bề mặt 510.072.000 km²[6][7][b]148.940.000 km² đất liền (29,2 %) 361.132.000 km² nước (70,8 %)Thể tích 1,0832073×1012 km3Khối lượng 5,9736×1024 kg[8]Khối lượng riêngtrung 5,5153 g/cm3bìnhHấp dẫn bề mặt 9,780327 m/s²[9] 0,99732 gTốc độ vũ trụ cấp 2 11,186 km/sChu kỳ tự quay 0,99726968 ngày[10] 23h 56m 4.100sEquatorial rotation 1.674,4 km/h (465,1 m/s)velocityĐộ nghiêng trục quay 23,439281°Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đấtđá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất. Trái Đất còn được biết tên với các tên thếgiới, hành tinh xanh[c] hay Địa Cầu, là nhà của hàng triệu loài sinh vật,[11] trong đó có con người và cho đếnnay đây là nơi duy nhất trong vũ trụ được biết đến là có sự sống. Hành tinh này được hình thành cách đây 4,55tỷ năm[12][13][14][15] và sự sống xuất hiện trên bề mặt của nó khoảng 1 tỷ năm trước. Kể từ đó, sinh quyểncủa TráiĐất đã có thay đổi đáng kể bầu khí quyển và các điều kiện vô cơ khác, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phổ biếncủa các vi sinh vật ưa khí cũng như sự hình thành của tầng ôzôn-lớp bảo vệ quan trọng, cùng với từ trường củaTrái Đất, đã ngăn chặn các bức xạ có hại và chở che cho sự sống.[16] Các đặc điểm vật lí của Trái Đất cũng nhưlịch sử địa lý hay quĩ đạo, cho phép sự sống tồn tại trong thời gian qua. Người ta hy vọng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tự nhiên môi trường khí quyển trái đất ánh sáng mặt trời quá trình hấp thụ quá trình bức xạ tia cực tím hình thành khí quyển trái đấtTài liệu có liên quan:
-
BÀI THUYẾT TRÌNH CÁC ỨNG DỤNG CỦA.NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
63 trang 52 0 0 -
Sửa chữa và bảo vệ DNA ở vi khuẩn
14 trang 30 0 0 -
Bài giảng Quá trình thiết bị truyền khối
60 trang 29 0 0 -
Giáo trình học độc học môi trường
0 trang 29 0 0 -
Bài giảng về Khí quyển Trái Đất
35 trang 28 0 0 -
Bài giảng Quá trình hấp thụ - Lê Thị Thái Hà
45 trang 28 0 0 -
Kem chống nắng dùng thế nào cho hiệu quả?
6 trang 27 0 0 -
Làm gì để cơ thể hấp thu sắt tốt nhất?
3 trang 27 0 0 -
37 trang 26 0 0
-
Giáo trình quá trình và thiết bị truyền khối - Bài 2
10 trang 26 0 0