Sức mạnh mềm của Ấn Độ trong hai thập niên đầu thế kỉ XXI và gợi ý kinh nghiệm đối với với Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 981.44 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày khái quát về quá trình triển khai sức mạnh mềm của Ấn Độ trong những năm đầu thế kỉ XXI bằng các phương pháp nghiên cứu dùng trong quan hệ quốc tế. Kết quả nghiên cứu cho thấy Ấn Độ đã tạo hiệu quả rõ nét trong việc xây dựng và phát triển sức mạnh mềm qua nhiều hình thức triển khai: Ngoại giao chính trị, ngoại giao kinh tế, ngoại giao văn hóa, ngoại giao khoa học công nghệ, ngoại giao công chúng và ngoại giao Cricket.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sức mạnh mềm của Ấn Độ trong hai thập niên đầu thế kỉ XXI và gợi ý kinh nghiệm đối với với Việt Nam TẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH JOURNAL OF SCIENCE Tập 18, Số 10 (2021): 1819-1827 Vol. 18, No. 10 (2021): 1819-1827 ISSN: 2734-9918 Website: http://journal.hcmue.edu.vn Bài báo nghiên cứu* SỨC MẠNH MỀM CỦA ẤN ĐỘ TRONG HAI THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỈ XXI VÀ GỢI Ý KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VỚI VIỆT NAM Nguyễn Cảnh Huệ1, Hồ Ngọc Diễm Thanh2* 1 Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 2 Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam * Tác giả liên hệ: Hồ Ngọc Diễm Thanh – Email: thanhhnd@hcmue.edu.vn Ngày nhận bài: 11-02-2020; ngày nhận bài sửa: 19-3-2020; ngày duyệt đăng: 21-10-2021TÓM TẮT Bài viết trình bày khái quát về quá trình triển khai sức mạnh mềm của Ấn Độ trong nhữngnăm đầu thế kỉ XXI bằng các phương pháp nghiên cứu dùng trong quan hệ quốc tế. Kết quả nghiêncứu cho thấy Ấn Độ đã tạo hiệu quả rõ nét trong việc xây dựng và phát triển sức mạnh mềm quanhiều hình thức triển khai: ngoại giao chính trị, ngoại giao kinh tế, ngoại giao văn hóa, ngoại giaokhoa học công nghệ, ngoại giao công chúng và ngoại giao Cricket. Tất cả các hoạt động vàphương pháp triển khai trên đã được Ấn Độ tiến hành rất linh hoạt với nhiều hình thức đa dạngnhằm biến Ấn Độ trở thành một cường quốc hấp dẫn nhờ sức mạnh mềm, có thể cạnh tranh với Mĩvà Trung Quốc; từ đó, Việt Nam có thể rút ra một vài kinh nghiệm đáng chú ý để tham khảo, vậndụng. Đồng thời, bài viết đưa ra một số kiến nghị nhằm xây dựng và phát triển sức mạnh mềm củađất nước. Từ khóa: sức mạnh mềm của Ấn Độ; sức mạnh mềm; sức mạnh mềm của Việt Nam1. Đặt vấn đề Ngày nay, nhằm tăng ảnh hưởng sức mạnh trong quan hệ quốc tế, các nước lớn đềuchú ý đến sức mạnh mềm. Trên thực tế, sức mạnh mềm đã được nhiều nước sử dụng trongchính sách đối ngoại của mình, điển hình là Hoa Kì, Pháp, Trung Quốc, Nhật Bản,Singapore, Hàn Quốc… Nhận thấy được tầm quan trọng đó, nhiều quốc gia ở châu Á đã vàđang ráo riết xây dựng, tăng cường sức mạnh mềm cho riêng mình. Singapore, một nướcnhỏ bé cũng đã rất thành công với thương hiệu “thành phố tốt nhất trên thế giới để sống vàlàm việc”. Có thể chưa từng đặt chân tới Hàn Quốc nhưng nhiều người Việt Nam biết đếnvùng đất này với những địa danh, những món ăn truyền thống, những sản phẩm nổi tiếng,Cite this article as: Nguyen Canh Hue, & Ho Ngoc Diem Thanh (2021). India’s soft power in the first twodecades of the twenty-first century-lesson learnt and recommendations for Vietnam. Ho Chi Minh CityUniversity of Education Journal of Science, 18(10), 1819-1827. 1819Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 18, Số 10 (2021): 1819-1827phim ảnh. Làn sóng phim Hàn Quốc đã tạo sự lan tỏa văn hóa của đất nước này tới nhiềuquốc gia châu Á. Đó chính là quyền lực mềm của xứ Cao Ly. Trong những năm đầu thế kỉ XXI, hình ảnh quốc gia Ấn Độ ngày càng phổ biến vàhấp dẫn đối với thế giới, uy tín quốc tế của Ấn Độ ngày càng được phát huy khi các lợi íchchiến lược của họ mở rộng khắp châu Á – Thái Bình Dương và xa hơn nữa. Tất cả đã biếnẤn Độ trở thành cường quốc hấp dẫn nhờ sức mạnh mềm khi mà quyền lực mềm đangthực sự trở thành một nhân tố không thể thiếu để nâng cao vị thế và ảnh hưởng của quốcgia trong giai đoạn hiện nay. Những hạn chế là điều không thể tránh khỏi nhưng phải thừanhận rằng, Ấn Độ đã thành công trong việc tạo nên sức hấp dẫn cho riêng mình. Việt Namcó thể tham khảo, vận dụng một số kinh nghiệm từ Ấn Độ nhằm xây dựng và phát triểnsức mạnh mềm của đất nước.2. Giải quyết vấn đề2.1. Khái quát về quá trình triển khai sức mạnh mềm của Ấn Độ trong những nămđầu thế kỉ XXI Cùng với xu thế chú trọng sức mạnh mềm trên toàn thế giới trong những năm đầucủa thế kỉ XXI, Ấn Độ cũng đã và đang ra sức thể hiện và thực hiện sức mạnh mềm choriêng mình. Sau đây là một số hoạt động tiêu biểu:2.1.1. Trong ngoại giao chính trị Kế tục chính sách đối ngoại tích cực, yêu hòa bình từ trước; bước sang hai thập niênđầu đầu thế kỉ XXI, Ấn Độ thi hành chính sách ngoại giao hòa bình, tích cực, có tráchnhiệm; đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế; chủ trương giải quyết các mâu thuẫn,tranh chấp bằng phương pháp hòa bình. Chẳng hạn, với vấn đề biển Đông, cùng quan điểmvới Việt N ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sức mạnh mềm của Ấn Độ trong hai thập niên đầu thế kỉ XXI và gợi ý kinh nghiệm đối với với Việt Nam TẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH JOURNAL OF SCIENCE Tập 18, Số 10 (2021): 1819-1827 Vol. 18, No. 10 (2021): 1819-1827 ISSN: 2734-9918 Website: http://journal.hcmue.edu.vn Bài báo nghiên cứu* SỨC MẠNH MỀM CỦA ẤN ĐỘ TRONG HAI THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỈ XXI VÀ GỢI Ý KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VỚI VIỆT NAM Nguyễn Cảnh Huệ1, Hồ Ngọc Diễm Thanh2* 1 Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 2 Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam * Tác giả liên hệ: Hồ Ngọc Diễm Thanh – Email: thanhhnd@hcmue.edu.vn Ngày nhận bài: 11-02-2020; ngày nhận bài sửa: 19-3-2020; ngày duyệt đăng: 21-10-2021TÓM TẮT Bài viết trình bày khái quát về quá trình triển khai sức mạnh mềm của Ấn Độ trong nhữngnăm đầu thế kỉ XXI bằng các phương pháp nghiên cứu dùng trong quan hệ quốc tế. Kết quả nghiêncứu cho thấy Ấn Độ đã tạo hiệu quả rõ nét trong việc xây dựng và phát triển sức mạnh mềm quanhiều hình thức triển khai: ngoại giao chính trị, ngoại giao kinh tế, ngoại giao văn hóa, ngoại giaokhoa học công nghệ, ngoại giao công chúng và ngoại giao Cricket. Tất cả các hoạt động vàphương pháp triển khai trên đã được Ấn Độ tiến hành rất linh hoạt với nhiều hình thức đa dạngnhằm biến Ấn Độ trở thành một cường quốc hấp dẫn nhờ sức mạnh mềm, có thể cạnh tranh với Mĩvà Trung Quốc; từ đó, Việt Nam có thể rút ra một vài kinh nghiệm đáng chú ý để tham khảo, vậndụng. Đồng thời, bài viết đưa ra một số kiến nghị nhằm xây dựng và phát triển sức mạnh mềm củađất nước. Từ khóa: sức mạnh mềm của Ấn Độ; sức mạnh mềm; sức mạnh mềm của Việt Nam1. Đặt vấn đề Ngày nay, nhằm tăng ảnh hưởng sức mạnh trong quan hệ quốc tế, các nước lớn đềuchú ý đến sức mạnh mềm. Trên thực tế, sức mạnh mềm đã được nhiều nước sử dụng trongchính sách đối ngoại của mình, điển hình là Hoa Kì, Pháp, Trung Quốc, Nhật Bản,Singapore, Hàn Quốc… Nhận thấy được tầm quan trọng đó, nhiều quốc gia ở châu Á đã vàđang ráo riết xây dựng, tăng cường sức mạnh mềm cho riêng mình. Singapore, một nướcnhỏ bé cũng đã rất thành công với thương hiệu “thành phố tốt nhất trên thế giới để sống vàlàm việc”. Có thể chưa từng đặt chân tới Hàn Quốc nhưng nhiều người Việt Nam biết đếnvùng đất này với những địa danh, những món ăn truyền thống, những sản phẩm nổi tiếng,Cite this article as: Nguyen Canh Hue, & Ho Ngoc Diem Thanh (2021). India’s soft power in the first twodecades of the twenty-first century-lesson learnt and recommendations for Vietnam. Ho Chi Minh CityUniversity of Education Journal of Science, 18(10), 1819-1827. 1819Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 18, Số 10 (2021): 1819-1827phim ảnh. Làn sóng phim Hàn Quốc đã tạo sự lan tỏa văn hóa của đất nước này tới nhiềuquốc gia châu Á. Đó chính là quyền lực mềm của xứ Cao Ly. Trong những năm đầu thế kỉ XXI, hình ảnh quốc gia Ấn Độ ngày càng phổ biến vàhấp dẫn đối với thế giới, uy tín quốc tế của Ấn Độ ngày càng được phát huy khi các lợi íchchiến lược của họ mở rộng khắp châu Á – Thái Bình Dương và xa hơn nữa. Tất cả đã biếnẤn Độ trở thành cường quốc hấp dẫn nhờ sức mạnh mềm khi mà quyền lực mềm đangthực sự trở thành một nhân tố không thể thiếu để nâng cao vị thế và ảnh hưởng của quốcgia trong giai đoạn hiện nay. Những hạn chế là điều không thể tránh khỏi nhưng phải thừanhận rằng, Ấn Độ đã thành công trong việc tạo nên sức hấp dẫn cho riêng mình. Việt Namcó thể tham khảo, vận dụng một số kinh nghiệm từ Ấn Độ nhằm xây dựng và phát triểnsức mạnh mềm của đất nước.2. Giải quyết vấn đề2.1. Khái quát về quá trình triển khai sức mạnh mềm của Ấn Độ trong những nămđầu thế kỉ XXI Cùng với xu thế chú trọng sức mạnh mềm trên toàn thế giới trong những năm đầucủa thế kỉ XXI, Ấn Độ cũng đã và đang ra sức thể hiện và thực hiện sức mạnh mềm choriêng mình. Sau đây là một số hoạt động tiêu biểu:2.1.1. Trong ngoại giao chính trị Kế tục chính sách đối ngoại tích cực, yêu hòa bình từ trước; bước sang hai thập niênđầu đầu thế kỉ XXI, Ấn Độ thi hành chính sách ngoại giao hòa bình, tích cực, có tráchnhiệm; đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế; chủ trương giải quyết các mâu thuẫn,tranh chấp bằng phương pháp hòa bình. Chẳng hạn, với vấn đề biển Đông, cùng quan điểmvới Việt N ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sức mạnh mềm của Ấn Độ Sức mạnh mềm của Việt Nam Ngoại giao chính trị Ngoại giao kinh tế Ngoại giao văn hóa Ngoại giao khoa học công nghệ Ngoại giao công chúngTài liệu có liên quan:
-
Ngoại giao văn hóa trong chính sách đối ngoại Việt Nam
10 trang 30 1 0 -
Ebook Quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ (1995-2020): Phần 1
177 trang 29 0 0 -
Một vị phúc thần của người Việt ở hải ngoại: Trường hợp chí sĩ Trần Đông Phong ở Tokyo (Nhật Bản)
25 trang 28 0 0 -
237 trang 25 0 0
-
Ngoại giao công chúng kiểu mới của Hàn Quốc
10 trang 23 0 0 -
Ngoại giao văn hóa Việt Nam thời hội nhập: Thành tựu và triển vọng
9 trang 23 0 0 -
Ngoại giao văn hóa bằng văn học - cơ hội, thách thức và định hướng phát triển cho Việt Nam
7 trang 20 0 0 -
Tìm hiểu về sự tiếp tục hiện diện của giáo dục Pháp tại miền Nam Việt Nam từ 1955 đến 1975
17 trang 19 0 0 -
Chính sách văn hóa đối ngoại của Nhật Bản thời Minh Trị
8 trang 18 0 0 -
Truyền thống ngoại giao văn hóa Việt Nam
6 trang 17 0 0