Danh mục tài liệu

Sức mạnh từ tấm lòng kính yêu Bác: Phần 1

Số trang: 112      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.88 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu Sức mạnh từ tấm lòng kính yêu Bác của tác giả Nguyễn Ngọc Truyện gồm 79 bài viết, là 79 bông hoa dâng Bác, viết về đạo đức cách mạng của Người, lối sống giản dị, những bài học gần gũi trong cuộc sống lần đầu được công bố bởi những tác giả là những người đã từng sống bên Bác, từng gặp Bác... Tài liệu gồm 2 phần, mời bạn đọc cùng tham khảo phần 1 sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sức mạnh từ tấm lòng kính yêu Bác: Phần 1 NGUYÊN NGỌC TRUYỆN MẠNH BÁC/ Ị S Ú K ừ TẤM LÒNG KINH YEU NXB DANtrí Đảng ta là một đáng cầm quyền, mỗi đảng viênvà cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cáchmạng, th ật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư.Phải giữ Đảng ta thật trong sạch, phải xứngđáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ th ậ t trungthành của nhân dân. HỒ CHÍ MINH S ứ c MẠNH Tử TẤM LÒNG KÍNH VỀU BÁ C t (19 b ôn g h o a tươi đ ẹp ) hủ tịch HỒ Chí M inh làC người sán g lập, lãnh đạo và rè n luyện Đángta, là người xây dựng nền(ô n g hoà D ân chù V iệtNam (n ay là Cộng hoà xảhội chủ n g h ĩa Viột Nam).Người là lin h hồn, là ngọncờ chói lọi lã n h đạo toànĐáng, toàn dân và toànquân ta đoàn k ế t một lòng,ch iến đấu anh dũng, viếtn ê n những tra n g sử vó vangn h ấ t của Tố’ quôc. D ân tộc ta. đất nước ta rấ ttự hào đã sinh ra Chú tich HồChí M inh, người anh hùng dân tộcvĩ đại, danh n h â n vãn hóa t h ế giới và càn gtự hào hơn nừa chính Người đã làm rạ n g rỡ d ân tộ c ta, n h â nd an ta và non sông đ ất nước ta. Chủ tịch HỒ Chí M inh là người V iệ t Nam đẹp n h ấ t vớitư tưởng và tiĩm gương đạo đức trong sá n g , mẫu mực. Đạođức Hồ C hí M inh là sự k ế t tin h những tru y ền thông tô t đẹpcủa dân tộc ta và tinh hoa văn hóa n h â n loại, là tấ m gươngsá n g để mọi người V iệ t Nam học tập và làm theo. N hìn lại chặng đường iịch sử vé vang, dân tộc ta càngth ấ m th ia m ỗi bước đi lên , mỗi chiến công và th à n h tựu mà NGUYỄN NGOCTRUYÊNĐàng ta, d ân tộc ta đã g iàn h được, đều b ắ t nguồn từ cônglao to lớn và gắn bó với tê n tuối của Chú tịch Hồ C hí M inh.Đó là sức m ạn h b ắ t nguồn từ t ấ m lò n g k ín h yêu cua chúngt a đỏi với B á c Hồ. V à sự tô n k ín h â y được n h â n rộ n g rabởi nhừng th à n h tựu ngày càn g to lớ n tron g sự nghiệp cá chm ạng, sự nghiệp đổi mới, sự n g h iệp công n g h iệp hoá, h iệ nđại hoá đ ấ t nưóc, n h ằm thực h iệ n th ắ n g lợi m ục tiêu “dângiàu, nước m ạnh, xã hội công b àng , dân chủ, v ăn m in h ” theođịnh hướng x ã hội chủ nghĩa. 10-6-2007 N GUYỄN NGỌC TRU YỆN 1 . N g ò i mộ cánh s e n ở đ ố n g T h ấ p /V ng Phó bầng Nguyễn S in h s ắ c , th â n s in h của ChủO tịch Hồ Chí Minh, sinh n ăm N hâm T u ấ t (1 8 6 2 ) tại là n g Sen, là con cứa ông Nguyễn S in h N hậm , thuộcth ế hệ thứ mười dòng họ Nguyễn S in h ớ vùng đ ấ t Nghệ Angiàu truyền thông cách mạng. Năm 1901, sau khi đồ Phó bảng, Nguyễn Sinh sắc khôngchịu ra làm quan mà về quô dạy học và nuôi dạy con thayngười vợ th â n yêu - bà Hoàng Th ị Loan đã qua đời đầu nãm1901. Do sức ép của triều đình phong k iế n nhà Nguyễn vàbọn thực dân Pháp, Nguyễn Sinh sắc bất đắc dĩ phải vàoHuế rồi đi n h ậm chức Tri phủ lĩn h n h iệm T r i hu yện B ìn hK hê (B ìn h Đ ịnh). Do thường b ê n h vực người nghèo khó,chô^ng đôi ch in h quyền thực dân, phong k iến , n ă m 1 9 1 0 , ôngPhó b ả n g bị t r i ệ t hồi, giải về Huế. Sau đó, ông vào S à i Gònvà đến đồng bàng sông Cửu Long sông b ằn g nghề bốc thuôcchừa bệnh cứu người. NGUYỄN NGỌC TRUYỆN Đến Cao L ã n h (Đồng Tháp), ông S ắ c đến th ăm viếng iTiiếuT rờ i S a n h , chùa Linh Sơn, chùa Kim Quang (L â m Vồ)... giaolưu, bàn b ạ c thời cuộc với các n h à yêu nước trong vùng- Cuôi n ã m 1919, ông s ắ c về S à i G òn gặp ông B a Tièu*^’mới đọc được tờ báo N h ân Đạo^’ có b à i “B ả n yêu sách củan h â n d ân An N am ” ký tê n “Nguyễn Ái Quốc”, ò n g sửng sốtk h i b iế t người v iế t bản yêu sách đó ch ín h là Nguyễn T ấ tT h à n h đ an g h o ạ t động sôi nổi và có uy tín lớn ở thủ đôP a ris, m à m â y năm trước có tin đồn là đã ch ế t tr ê n tàu khiđ an g ch ạy dọc bờ b iến châu Phi. M ùa x u â n n ăm 1921, ông S ắ c đến V ĩn h Kim (ChâuT h à n h - M ỹ Tho) b àn quốc sự với B á i Liễu (T rầ n N ăngL iễu - ông ngoại vợ B á c T ô n Đức T h ắ n g ), N ăm 1 923 trở raP h a n T h iế t đến cuối năm có m ặ t tạ i T h ủ Dầu M ộ t đế chuẩnbị vượt biên. T h á n g 9 -1 9 2 6 , n h â n dịp Lè M ạn h T r in h bí m ậ t đi QuảngChâu dự lớp “T h a n h niên cách m ạn g đồng ch í h ộ i”, thòngqua ông T r ịn h , ông s ắ c căn dặn người con tra i của m ình làNguyễn Ái Quốc: - Nói với Quốc là bác vẫn khoẻ, đừng lo, cứ cố g án g làmviệc, trung với nưức tức là có hiếu với bác. Đ ầu t h á n g 4 -1 9 2 8 , Nguyễn S in h S â c đến Cao L ã n h ớ tạin h à ông hương chú Sanh, rồi dời đến n h à ông N ăm G iáo ởrạ ch C ái T ô m . H ằn g n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: