Tác động của biến đổi khí hậu đến môi trường tự nhiên kinh tế xã hội ở huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 259.85 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày về những tác động của biến đổi khí hậu đến các yếu tố liên quan môi trường tự nhiên, kinh tế và xã hội ở huyện Phú Vang như: hệ sinh thái và môi trường, hoạt động kinh tế, đời sống dân cư,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của biến đổi khí hậu đến môi trường tự nhiên kinh tế xã hội ở huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN MÔI TRƢỜNG TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở HUYỆN PHÖ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Lê Thị Nguyện10 Đại học Khoa học Huế 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Biến đổi khí hậu (BĐKH) đang ngày càng trở thành một trong những vấn đề thách thức lớn nhất của nhân loại ở thế kỉ XXI và dƣới tác động của BĐKH toàn cầu, Việt Nam cũng đã có những sự biến đổi rõ rệt về các yếu tố khí hậu. Trong khoảng 50 năm qua, nhiệt độ không khí trên lãnh thổ Việt Nam đã tăng khoảng 0,70C, mực nƣớc biển dâng lên khoảng 20cm [1]. Hiện tƣợng Elnino và Lanina ngày càng tác động mạnh mẽ đến Việt Nam và đã gây ra nhiều thiệt hại nặng nề. Theo đánh giá của Ngân hàng thế giới, Việt Nam nói chung và dải ven biển miền Trung Việt Nam nói riêng là một trong khu vực sẽ bị tác động nghiêm trọng nhất của BĐKH và đây chính là nguyên nhân sẽ gây khó khăn rất nhiều cho công tác xóa đói giảm nghèo, cũng nhƣ việc thực hiện các mục tiêu thiên niên kỉ và sự phát triển bền vững của đất nƣớc [1]. Phú Vang là một huyện thuộc vùng đầm phá, nằm ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế. Phú Vang có một hệ thống thủy văn khá phức tạp, bao gồm cả dòng chảy sông, biển và hệ đầm phá Tam Giang - Cầu hai. Điều kiện tự nhiên này đã tạo cho Huyện một tiềm năng rất lớn về khai thác và nuôi trồng thủy sản. Tuy nhiên, cũng chính vị trí địa lý này đã khiến Huyện thƣờng xuyên phải gánh chịu những thiệt hại lớn do các yếu tố thời tiết cực đoan gây ra. Ngƣời dân ở đây lại chủ yếu sống dựa vào hoạt động nông nghiệp – thủy sản, nhƣng thu nhập thấp, bấp bênh, trình độ dân trí không cao, sức khỏe thì luôn bị đe dọa..., vì thế Phú Vang đƣợc xem là một trong những huyện của tỉnh Thừa Thiên Huế phải gánh chịu những tác động nặng nề nhất bởi sự BĐKH chung của toàn cầu. 2. NỘI DUNG 2.1. Biểu hiện của BĐKH ở lãnh thổ nghiên cứu Phú Vang có vị trí gần kề trung tâm thành phố Huế, vì thế không có trạm quan trắc Khí tƣợng – Thủy văn nào đƣợc bố trí tại Phú Vang. Do đó, trên cơ sở phân tích nguồn số liệu quan trắc của một số trạm Khí tƣợng – Thủy văn ở Thừa Thiên Huế, sự biểu hiện về BĐKH ở huyện Phú Vang cũng nằm trong phạm vi biểu hiện BĐKH của Tỉnh và những biểu hiện đó đƣợc thể hiện qua các yếu tố sau: 2.1.1. Nhiệt độ không khí Nhiệt độ không khí trung bình năm (TN) từ 1940 đến nay hầu nhƣ không tăng, nhƣng nhiệt độ các tháng mùa hè có xu hƣớng tăng rõ rệt với tốc độ tăng 0,10C/ thập kỉ. Nhiệt độ trung bình mùa đông có xu hƣớng tăng, giảm rõ rệt và các mùa đông rét đậm xuất hiện nhiều hơn trong 30 năm qua với các kỉ lục nhiệt độ tối thấp tuyệt đối thấp hơn so với 30 năm qua. 10 Trƣởng Bộ môn Địa lý Tài nguyên – Môi trƣờng, Khoa Địa lý – Địa chất, Đại học Khoa học, Đại học Huế 91 Bảng 1. Sự biến đổi của nhiệt độ qua các thập kỉ ở trạm Huế Đơn vị: 0C Thời kì TN TI TVII Tn TX 1931 – 1940 25,1 19,8 29,0 8,8 (1933) 39,9 (1936) 1941 – 1950 25,3 20,8 29,3 11,8 (1949) 39,3 (1949) 1951 – 1960 25,2 20,1 29,2 11,1 (1953) 40,0 (1952) 1961 – 1970 25,3 19,9 29,2 11,4 (1964) 40,0 (1969) 1971 – 1980 25,1 20,1 29,3 10,7 (1976) 39,2 (1977) 1981 – 1990 25,1 19,8 29,4 10,7 (1986) 41,3 (1983) 1991 – 2000 25,1 20,2 29,5 9,5 (1999) 39,5 (1998) 2001 - 2010 25,0 19,9 29,1 - - Nguồn [Trung tâm KT-TVTTH] Ghi chú: TN: Nhiệt độ trung bình năm, TI: nhiệt độ trung bình tháng I, TVII: Nhiệt độ trung bình tháng VII, Tn: Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối, TX: nhiệt độ tối cao tuyệt đối 2.1.2. Mƣa, lũ Trong gần một trăm năm qua, lƣợng mƣa trung bình năm có sự biến động mạnh. Lƣợng mƣa tăng trong các tháng IX, X, XI và lƣợng mƣa ngày lớn nhất có xu hƣớng tăng rõ, lƣợng mƣa trong các tháng mùa khô giảm dần trong ba thập kỉ gần đây (Bảng 2). Do lƣợng mƣa tăng dần và đặc biệt lƣợng mƣa ngày lớn nhất cũng tăng nên đã gây ra những trận lũ rất lớn, nhƣ trận lũ năm 1959, 1983, đặc biệt lƣợng mƣa ngày 02/ 11/ 1999 là 978mm và lƣợng mƣa tháng 11/ 1999 là 2452mm, đã gây ra trận lũ lịch sử trong 100 năm qua. Bảng 2. Sự biến động của lƣợng mƣa qua các thập kỉ ở trạm Huế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của biến đổi khí hậu đến môi trường tự nhiên kinh tế xã hội ở huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN MÔI TRƢỜNG TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở HUYỆN PHÖ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Lê Thị Nguyện10 Đại học Khoa học Huế 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Biến đổi khí hậu (BĐKH) đang ngày càng trở thành một trong những vấn đề thách thức lớn nhất của nhân loại ở thế kỉ XXI và dƣới tác động của BĐKH toàn cầu, Việt Nam cũng đã có những sự biến đổi rõ rệt về các yếu tố khí hậu. Trong khoảng 50 năm qua, nhiệt độ không khí trên lãnh thổ Việt Nam đã tăng khoảng 0,70C, mực nƣớc biển dâng lên khoảng 20cm [1]. Hiện tƣợng Elnino và Lanina ngày càng tác động mạnh mẽ đến Việt Nam và đã gây ra nhiều thiệt hại nặng nề. Theo đánh giá của Ngân hàng thế giới, Việt Nam nói chung và dải ven biển miền Trung Việt Nam nói riêng là một trong khu vực sẽ bị tác động nghiêm trọng nhất của BĐKH và đây chính là nguyên nhân sẽ gây khó khăn rất nhiều cho công tác xóa đói giảm nghèo, cũng nhƣ việc thực hiện các mục tiêu thiên niên kỉ và sự phát triển bền vững của đất nƣớc [1]. Phú Vang là một huyện thuộc vùng đầm phá, nằm ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế. Phú Vang có một hệ thống thủy văn khá phức tạp, bao gồm cả dòng chảy sông, biển và hệ đầm phá Tam Giang - Cầu hai. Điều kiện tự nhiên này đã tạo cho Huyện một tiềm năng rất lớn về khai thác và nuôi trồng thủy sản. Tuy nhiên, cũng chính vị trí địa lý này đã khiến Huyện thƣờng xuyên phải gánh chịu những thiệt hại lớn do các yếu tố thời tiết cực đoan gây ra. Ngƣời dân ở đây lại chủ yếu sống dựa vào hoạt động nông nghiệp – thủy sản, nhƣng thu nhập thấp, bấp bênh, trình độ dân trí không cao, sức khỏe thì luôn bị đe dọa..., vì thế Phú Vang đƣợc xem là một trong những huyện của tỉnh Thừa Thiên Huế phải gánh chịu những tác động nặng nề nhất bởi sự BĐKH chung của toàn cầu. 2. NỘI DUNG 2.1. Biểu hiện của BĐKH ở lãnh thổ nghiên cứu Phú Vang có vị trí gần kề trung tâm thành phố Huế, vì thế không có trạm quan trắc Khí tƣợng – Thủy văn nào đƣợc bố trí tại Phú Vang. Do đó, trên cơ sở phân tích nguồn số liệu quan trắc của một số trạm Khí tƣợng – Thủy văn ở Thừa Thiên Huế, sự biểu hiện về BĐKH ở huyện Phú Vang cũng nằm trong phạm vi biểu hiện BĐKH của Tỉnh và những biểu hiện đó đƣợc thể hiện qua các yếu tố sau: 2.1.1. Nhiệt độ không khí Nhiệt độ không khí trung bình năm (TN) từ 1940 đến nay hầu nhƣ không tăng, nhƣng nhiệt độ các tháng mùa hè có xu hƣớng tăng rõ rệt với tốc độ tăng 0,10C/ thập kỉ. Nhiệt độ trung bình mùa đông có xu hƣớng tăng, giảm rõ rệt và các mùa đông rét đậm xuất hiện nhiều hơn trong 30 năm qua với các kỉ lục nhiệt độ tối thấp tuyệt đối thấp hơn so với 30 năm qua. 10 Trƣởng Bộ môn Địa lý Tài nguyên – Môi trƣờng, Khoa Địa lý – Địa chất, Đại học Khoa học, Đại học Huế 91 Bảng 1. Sự biến đổi của nhiệt độ qua các thập kỉ ở trạm Huế Đơn vị: 0C Thời kì TN TI TVII Tn TX 1931 – 1940 25,1 19,8 29,0 8,8 (1933) 39,9 (1936) 1941 – 1950 25,3 20,8 29,3 11,8 (1949) 39,3 (1949) 1951 – 1960 25,2 20,1 29,2 11,1 (1953) 40,0 (1952) 1961 – 1970 25,3 19,9 29,2 11,4 (1964) 40,0 (1969) 1971 – 1980 25,1 20,1 29,3 10,7 (1976) 39,2 (1977) 1981 – 1990 25,1 19,8 29,4 10,7 (1986) 41,3 (1983) 1991 – 2000 25,1 20,2 29,5 9,5 (1999) 39,5 (1998) 2001 - 2010 25,0 19,9 29,1 - - Nguồn [Trung tâm KT-TVTTH] Ghi chú: TN: Nhiệt độ trung bình năm, TI: nhiệt độ trung bình tháng I, TVII: Nhiệt độ trung bình tháng VII, Tn: Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối, TX: nhiệt độ tối cao tuyệt đối 2.1.2. Mƣa, lũ Trong gần một trăm năm qua, lƣợng mƣa trung bình năm có sự biến động mạnh. Lƣợng mƣa tăng trong các tháng IX, X, XI và lƣợng mƣa ngày lớn nhất có xu hƣớng tăng rõ, lƣợng mƣa trong các tháng mùa khô giảm dần trong ba thập kỉ gần đây (Bảng 2). Do lƣợng mƣa tăng dần và đặc biệt lƣợng mƣa ngày lớn nhất cũng tăng nên đã gây ra những trận lũ rất lớn, nhƣ trận lũ năm 1959, 1983, đặc biệt lƣợng mƣa ngày 02/ 11/ 1999 là 978mm và lƣợng mƣa tháng 11/ 1999 là 2452mm, đã gây ra trận lũ lịch sử trong 100 năm qua. Bảng 2. Sự biến động của lƣợng mƣa qua các thập kỉ ở trạm Huế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biến đổi khí hậu Mô hình quản lý thiên tai Xây dựng hệ thống cảnh báo thiên tai Hệ sinh thái đầm phá Thảm thực vật tự nhiên Hiện tượng nước mặn Suy thoái môi trường đấtTài liệu có liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 298 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 239 1 0 -
13 trang 218 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 201 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 197 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 186 0 0 -
161 trang 185 0 0
-
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 177 0 0 -
10 trang 159 0 0
-
15 trang 147 0 0