
Tác động của biến đổi khí hậu tới sự di cư và đời sống văn hóa truyền thống ở Đồng bằng sông Cửu Long
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của biến đổi khí hậu tới sự di cư và đời sống văn hóa truyền thống ở Đồng bằng sông Cửu Long KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆTÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI SỰ DI CƯ VÀĐỜI SỐNG VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG Ở ĐỒNG BẰNGSÔNG CỬU LONG Nguyễn Thị Thanh Nhiện (1) Lâm Thị Thu Thảo Trương Văn Hiểu TÓM TẮT Biến đổi khí hậu (BĐKH) đã ảnh hưởng không ít đến tính cố kết của khối cộng đồng dân cư ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL); người dân đã di cư vì sinh kế kéo theo sự thay đổi trong việc tham gia vào các lễ hội văn hóa truyền thống của địa phương. Tuy nhiên, sự đóng góp của những người di dân đến văn hóa địa phương nên việc tổ chức thực hiện các sinh hoạt văn hóa truyền thống cũng được duy trì. Từ khóa: BĐKH, sinh kế, sự di cư, văn hóa truyền thống,ĐBSCL. Nhận bài: 23/2/2021; Sửa chữa: 11/3/2021; Duyệt đăng: 17/3/2021. 1. Đặt vấn đề công bố ngày 9/1/2018, những tác động của BĐKH có thể ảnh hưởng đến 12% dân số nước này vào năm 2021. BĐKH là một trong những thách thức lớn đối với Từ năm 2008 - 2015, người dân di cư để lánh nạn donhân loại trong thế kỷ 21 và được xem là một vấn nạn hậu quả của thiên tai (IDMC, 2016); tuy nhiên, vẫn cótoàn cầu. Theo nghiên cứu của Ngân hàng thế giới những người đã buộc phải di cư do chính những biệncho thấy Việt Nam nằm trong số ít quốc gia chịu ảnh pháp được thực hiện nhằm bảo vệ họ trước những táchưởng lớn nhất do BĐKH mà ĐBSCL là một trong ba động của BĐKH. Một hành lang di cư (chủ yếu là di cưđồng bằng trên thế giới dễ bị tổn thương nhất trước trong nước) đã được hình thành nối vùng ĐBSCL vàthảm họa thiên tai. BĐKH làm tăng khả năng bị tổn các thành phố như Cần Thơ và đặc biệt là TP. Hồ Chíthương và tạo nguy cơ làm chậm hoặc đảo ngược quá Minh. Trong đó di cư nội vùng (tái định cư) là luồng ditrình phát triển. “Nhiều báo cáo và dẫn chứng khoa học cư lớn nhất trong khi di cư nội địa giữa các vùng chiếmđã chỉ ra rằng, Việt Nam, đặc biệt là vùng ĐBSCL, là tỷ trọng thấp hơn [2]. Đồng thời, chính sách xuất khẩumột trong những “điểm nóng” về BĐKH và nước biển nhân công lao động theo hợp đồng tạm thời (từ vàidâng trên thế giới, gây nên nhiều tổn thương cho sinh tháng đến vài năm) - bao gồm cả hợp pháp và khôngkế người dân”[4]. hợp pháp - cũng ngày càng trở nên nhiều và phổ biến Theo kịch bản BĐKH và nước biển dâng cho Việt hơn ở Việt Nam nói riêng và Đông Nam Á nói chung.Nam, Bộ TN&MT công bố năm 2016 cho thấy, ĐBSCL Trong đó, vùng nông thôn là nguồn cung cấp nhân lựclà khu vực có nguy cơ ngập rất cao. Nếu mực nước biển di cư chính. Di cư theo thời vụ hoặc di cư lâu dài nhằmdâng 100 cm, sẽ có khoảng 38,9% diện tích có nguy cơ mục đích cải thiện sinh kế cá nhân hoặc gửi tiền về hỗbị ngập. Trong đó, các tỉnh có nguy cơ ngập cao nhất là trợ gia đình và cộng đồng ở quê nhà vì suy thoái môiHậu Giang (80,62%), Kiên Giang (76,86%) và Cà Mau trường và BĐKH [3].(57,69%) [1]. Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm điều tra về tác BĐKH tác động đến các nhóm xã hội ở các khía động của BĐKH có ảnh hưởng đến khối cộng đồng dâncạnh khác nhau, trong đó có vấn đề di cư. Di cư trong cư, sự di cư, đời sống văn hóa truyền thống ở quy mônước là chủ yếu và ở đây được tính bao gồm cả tái định hộ gia đình.Với các tôn giáo - tín ngưỡng khác nhaucư. Theo một vài nghiên cứu gần đây, cứ mỗi năm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Môi trường Biến đổi khí hậu Quá trình di cư Đời sống văn hoá truyền thống Lễ hội truyền thốngTài liệu có liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 393 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 296 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 239 1 0 -
13 trang 217 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 201 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 197 0 0 -
161 trang 185 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 184 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 176 0 0 -
10 trang 155 0 0
-
15 trang 145 0 0
-
Tổng quan về hệ thống mô hình hóa telemac-mascaret và khả năng ứng dụng
5 trang 143 0 0 -
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 140 0 0 -
Phát triển sản xuất lúa gạo ở địa phương trong điều kiện biến đổi khí hậu
4 trang 137 0 0 -
Chính sách về 'tẩy xanh' của Liên minh châu Âu và một số gợi mở cho Việt Nam
4 trang 133 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 3 – ĐH KHTN Hà Nội
22 trang 128 0 0 -
Mô hình trầm tích đánh giá mối liên kết giữa động lực học Phosphorus với tảo trong hồ Phú Dưỡng
5 trang 124 0 0 -
Hệ thống tuần hoàn (RAS) – xu hướng nuôi trồng thủy sản bền vững
10 trang 122 0 0 -
Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật canh tác cây sầu riêng thích ứng với biến đổi khí hậu: Phần 2
48 trang 117 0 0 -
Nghiên cứu chế độ mưa, nhiệt tại vùng biển Vịnh Bắc Bộ từ dữ liệu vệ tinh
10 trang 114 0 0