Tác động của kiều hối lên biến động đầu tư tư nhân: Nghiên cứu thực nghiệm tại một số Quốc gia Đông Nam Á
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 397.95 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này xem xét tác động của kiều hối bao gồm cả quy mô của kiều hối trên GDP và biến động trong kiều hối lên biến động trong đầu tư tư nhân tại 6 quốc gia Đông Nam Á bao gồm Cambodia, Indonesia, Malaysia, Philipines, Thái Lan, và Việt Nam trong giai đoạn 1995-2013... Thông qua mô hình ước lượng dữ liệu bảng, tác giả phát hiện rằng quy mô kiều hối tăng lên có thể giúp giảm biến động trong đầu tư tư nhân, đồng thời đó biến động của kiều hối lại có tác động dương lên biến động trong đầu tư tư nhân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của kiều hối lên biến động đầu tư tư nhân: Nghiên cứu thực nghiệm tại một số Quốc gia Đông Nam Á TAØI CHÍNH<br /> <br /> TÁC ĐỘNG CỦA KIỀU HỐI LÊN BIẾN ĐỘNG ĐẦU TƯ TƯ NHÂN:<br /> NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á<br /> Nguyễn Phúc Cảnh*<br /> Tóm tắt<br /> Bài viết này xem xét tác động của kiều hối bao gồm cả quy mô của kiều hối trên GDP và biến<br /> động trong kiều hối lên biến động trong đầu tư tư nhân tại 6 quốc gia Đông Nam Á bao gồm<br /> Cambodia, Indonesia, Malaysia, Philipines, Thái Lan, và Việt Nam trong giai đoạn 1995 – 2013.<br /> Thông qua mô hình ước lượng dữ liệu bảng, chúng tôi phát hiện rằng quy mô kiều hối tăng lên có<br /> thể giúp giảm biến động trong đầu tư tư nhân, đồng thời đó biến động của kiều hối lại có tác động<br /> dương lên biến động trong đầu tư tư nhân. Như vậy, các quốc gia Đông Nam Á nói chung và Việt<br /> Nam nói riêng nên tiếp tục thực thi chính sách thu hút kiều hối nhưng phải đảm bảo tính ổn định của<br /> dòng vốn này để giúp ổn định đầu tư tư nhân.<br /> Từ khóa: kiều hối, biến động, đầu tư nội địa, Đông Nam Á.<br /> Mã số: 199. Ngày nhận bài:16/11/2015 Ngày hoàn thành biên tập: 25/12/2015. Ngày duyệt đăng: 25/12/2015 .<br /> <br /> Abstract<br /> This study examines the impact of personal remittances including the scale and the volatility of<br /> remittances on the fluctuations in private investment in six Southeast Asian countries which include<br /> Cambodia, Indonesia, Malaysia, Philippines, Thailand, and Vietnam in the period from 1995 to<br /> 2013. Through the panel data estimation models, we found that the higher remittances could help<br /> reduce the volatility in private investment, and the higher volatility of remittances also have strong<br /> impact on volatility in private investment. Thus, the Southeast Asia countries in general and Vietnam<br /> in particular should continue to implement policies to attract remittances, in addition they have to<br /> ensure the stability of this capital flow to stabilize private investment..<br /> Key words: personal remittances, volatility, private investment, Southeast Asian.<br /> Paper No. 199. Date of receipt: 16/11/2015. Date of revision: 25/12/2015. Date of approval: 25/12/2015.<br /> <br /> 1. Giới thiệu<br /> Trong hơn 20 năm qua, khu vực Đông Nam<br /> Á có sự phát triển mạnh mẽ cả về kinh tế lẫn<br /> tài chính và các chính sách vĩ mô, tuy nhiên<br /> các quốc gia trong khu vực cũng đối mặt với<br /> nhiều vấn đề về kinh tế vĩ mô như hiệu quả<br /> đầu tư, các thất bại của thị trường, rủi ro tài<br /> chính và ảnh hưởng của các cú sốc bên ngoài<br /> (Cevik et al. 2016; Chien et al. 2015; Dungey<br /> & Vehbi 2015; Jiranyakul & Opiela 2010; RaoNicholson et al. 2016; Sethapramote 2015).<br /> *<br /> <br /> Theo dữ liệu thu thập từ báo cáo World<br /> Development Indicators (WDI) được công<br /> bố bởi Worldbank năm 2015 thì tăng trưởng<br /> kinh tế của 6 quốc gia trong khu vực bao gồm:<br /> Cambodia, Indonesia, Malaysia, Philipines,<br /> Thái Lan và Việt Nam giảm mạnh trong<br /> những năm 1997, 1998 do ảnh hưởng của<br /> khủng hoảng kinh tế châu Á năm 1997. Cụ thể<br /> tăng trưởng kinh tế tính theo GDP đầu người<br /> của các quốc gia như Thái Lan, Philipines,<br /> Malaysia và Indonesia giảm mạnh và âm trong<br /> <br /> ThS, Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh, email: canhnguyen@ueh.edu.vn<br /> <br /> Soá 81 (4/2016)<br /> <br /> Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI<br /> <br /> 43<br /> <br /> TAØI CHÍNH<br /> <br /> Việt Nam<br /> <br /> Thái Lan<br /> 40.0<br /> <br /> 15.0<br /> <br /> 30.0<br /> <br /> 10.0<br /> <br /> 20.0<br /> 10.0<br /> <br /> 5.0<br /> <br /> 0.0<br /> <br /> 0.0<br /> <br /> -10.0<br /> <br /> -5.0<br /> <br /> -20.0<br /> -30.0<br /> -40.0<br /> -50.0<br /> <br /> 30.0<br /> <br /> 25.0<br /> <br /> 20.0<br /> <br /> 20.0<br /> 15.0<br /> <br /> 10.0<br /> <br /> 10.0<br /> <br /> 0.0<br /> <br /> 5.0<br /> <br /> -10.0<br /> <br /> 0.0<br /> Tăng trưởng đầu tư nội địa<br /> Biến động trong tăng trưởng đầu tư nội địa<br /> <br /> -10.0<br /> <br /> Tăng trưởng GDP đầu người<br /> <br /> -15.0<br /> <br /> Tỷ lệ kiều hối trên GDP<br /> <br /> Lạm phát<br /> <br /> Hình 1. Đầu tư nội địa, kiều hối và các yếu tố kinh tế khác tại 6 quốc gia Đông Nam Á<br /> Nguồn: Tính toán từ World Development Indications, Worldbank (2015).<br /> <br /> năm 1998, trong khi đó tăng trưởng GDP đầu<br /> người của Việt Nam và Cambodia cũng bị ảnh<br /> hưởng nặng nề trong giai đoạn này (hình 1).<br /> Tuy nhiên, giai đoạn sau khủng hoảng kinh tế<br /> các quốc gia trong khu vực khôi phục nhanh<br /> chóng với tốc độ cao cho đến khi khủng hoảng<br /> tài chính toàn cầu năm 2008 ảnh hưởng làm<br /> tăng trưởng GDP đầu người có suy giảm và<br /> biến động trong giai đoạn 2008 – 2013.<br /> Nhiều yếu tố có đóng góp quan trọng vào<br /> tăng trưởng kinh tế của các quốc gia trong<br /> khu vực như vốn đầu tư, trình độ lao động,<br /> sự cải tiến trong chính sách vĩ mô, dòng vốn<br /> <br /> nước ngoài, chính sách mở cửa của các quốc<br /> gia Đông Nam Á (Azam et ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của kiều hối lên biến động đầu tư tư nhân: Nghiên cứu thực nghiệm tại một số Quốc gia Đông Nam Á TAØI CHÍNH<br /> <br /> TÁC ĐỘNG CỦA KIỀU HỐI LÊN BIẾN ĐỘNG ĐẦU TƯ TƯ NHÂN:<br /> NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á<br /> Nguyễn Phúc Cảnh*<br /> Tóm tắt<br /> Bài viết này xem xét tác động của kiều hối bao gồm cả quy mô của kiều hối trên GDP và biến<br /> động trong kiều hối lên biến động trong đầu tư tư nhân tại 6 quốc gia Đông Nam Á bao gồm<br /> Cambodia, Indonesia, Malaysia, Philipines, Thái Lan, và Việt Nam trong giai đoạn 1995 – 2013.<br /> Thông qua mô hình ước lượng dữ liệu bảng, chúng tôi phát hiện rằng quy mô kiều hối tăng lên có<br /> thể giúp giảm biến động trong đầu tư tư nhân, đồng thời đó biến động của kiều hối lại có tác động<br /> dương lên biến động trong đầu tư tư nhân. Như vậy, các quốc gia Đông Nam Á nói chung và Việt<br /> Nam nói riêng nên tiếp tục thực thi chính sách thu hút kiều hối nhưng phải đảm bảo tính ổn định của<br /> dòng vốn này để giúp ổn định đầu tư tư nhân.<br /> Từ khóa: kiều hối, biến động, đầu tư nội địa, Đông Nam Á.<br /> Mã số: 199. Ngày nhận bài:16/11/2015 Ngày hoàn thành biên tập: 25/12/2015. Ngày duyệt đăng: 25/12/2015 .<br /> <br /> Abstract<br /> This study examines the impact of personal remittances including the scale and the volatility of<br /> remittances on the fluctuations in private investment in six Southeast Asian countries which include<br /> Cambodia, Indonesia, Malaysia, Philippines, Thailand, and Vietnam in the period from 1995 to<br /> 2013. Through the panel data estimation models, we found that the higher remittances could help<br /> reduce the volatility in private investment, and the higher volatility of remittances also have strong<br /> impact on volatility in private investment. Thus, the Southeast Asia countries in general and Vietnam<br /> in particular should continue to implement policies to attract remittances, in addition they have to<br /> ensure the stability of this capital flow to stabilize private investment..<br /> Key words: personal remittances, volatility, private investment, Southeast Asian.<br /> Paper No. 199. Date of receipt: 16/11/2015. Date of revision: 25/12/2015. Date of approval: 25/12/2015.<br /> <br /> 1. Giới thiệu<br /> Trong hơn 20 năm qua, khu vực Đông Nam<br /> Á có sự phát triển mạnh mẽ cả về kinh tế lẫn<br /> tài chính và các chính sách vĩ mô, tuy nhiên<br /> các quốc gia trong khu vực cũng đối mặt với<br /> nhiều vấn đề về kinh tế vĩ mô như hiệu quả<br /> đầu tư, các thất bại của thị trường, rủi ro tài<br /> chính và ảnh hưởng của các cú sốc bên ngoài<br /> (Cevik et al. 2016; Chien et al. 2015; Dungey<br /> & Vehbi 2015; Jiranyakul & Opiela 2010; RaoNicholson et al. 2016; Sethapramote 2015).<br /> *<br /> <br /> Theo dữ liệu thu thập từ báo cáo World<br /> Development Indicators (WDI) được công<br /> bố bởi Worldbank năm 2015 thì tăng trưởng<br /> kinh tế của 6 quốc gia trong khu vực bao gồm:<br /> Cambodia, Indonesia, Malaysia, Philipines,<br /> Thái Lan và Việt Nam giảm mạnh trong<br /> những năm 1997, 1998 do ảnh hưởng của<br /> khủng hoảng kinh tế châu Á năm 1997. Cụ thể<br /> tăng trưởng kinh tế tính theo GDP đầu người<br /> của các quốc gia như Thái Lan, Philipines,<br /> Malaysia và Indonesia giảm mạnh và âm trong<br /> <br /> ThS, Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh, email: canhnguyen@ueh.edu.vn<br /> <br /> Soá 81 (4/2016)<br /> <br /> Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI<br /> <br /> 43<br /> <br /> TAØI CHÍNH<br /> <br /> Việt Nam<br /> <br /> Thái Lan<br /> 40.0<br /> <br /> 15.0<br /> <br /> 30.0<br /> <br /> 10.0<br /> <br /> 20.0<br /> 10.0<br /> <br /> 5.0<br /> <br /> 0.0<br /> <br /> 0.0<br /> <br /> -10.0<br /> <br /> -5.0<br /> <br /> -20.0<br /> -30.0<br /> -40.0<br /> -50.0<br /> <br /> 30.0<br /> <br /> 25.0<br /> <br /> 20.0<br /> <br /> 20.0<br /> 15.0<br /> <br /> 10.0<br /> <br /> 10.0<br /> <br /> 0.0<br /> <br /> 5.0<br /> <br /> -10.0<br /> <br /> 0.0<br /> Tăng trưởng đầu tư nội địa<br /> Biến động trong tăng trưởng đầu tư nội địa<br /> <br /> -10.0<br /> <br /> Tăng trưởng GDP đầu người<br /> <br /> -15.0<br /> <br /> Tỷ lệ kiều hối trên GDP<br /> <br /> Lạm phát<br /> <br /> Hình 1. Đầu tư nội địa, kiều hối và các yếu tố kinh tế khác tại 6 quốc gia Đông Nam Á<br /> Nguồn: Tính toán từ World Development Indications, Worldbank (2015).<br /> <br /> năm 1998, trong khi đó tăng trưởng GDP đầu<br /> người của Việt Nam và Cambodia cũng bị ảnh<br /> hưởng nặng nề trong giai đoạn này (hình 1).<br /> Tuy nhiên, giai đoạn sau khủng hoảng kinh tế<br /> các quốc gia trong khu vực khôi phục nhanh<br /> chóng với tốc độ cao cho đến khi khủng hoảng<br /> tài chính toàn cầu năm 2008 ảnh hưởng làm<br /> tăng trưởng GDP đầu người có suy giảm và<br /> biến động trong giai đoạn 2008 – 2013.<br /> Nhiều yếu tố có đóng góp quan trọng vào<br /> tăng trưởng kinh tế của các quốc gia trong<br /> khu vực như vốn đầu tư, trình độ lao động,<br /> sự cải tiến trong chính sách vĩ mô, dòng vốn<br /> <br /> nước ngoài, chính sách mở cửa của các quốc<br /> gia Đông Nam Á (Azam et ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Kinh tế đối ngoại Tài liệu tài chính Tác động kiều hối Biến động đầu tư tư nhân Quy mô của kiều hối Đầu tư tư nhânTài liệu có liên quan:
-
18 trang 465 0 0
-
12 trang 354 0 0
-
Thực trạng quản trị quan hệ khách hàng điện tử (E-CRM) tại Hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam
12 trang 262 2 0 -
13 trang 211 1 0
-
14 trang 145 0 0
-
15 trang 142 0 0
-
10 trang 135 0 0
-
Xu hướng vận động của thị trường toàn cầu và định hướng nâng cấp ngành may Việt Nam
12 trang 122 0 0 -
Chi phí sản xuất và sản phẩm gỗ của Việt nam: Góc nhìn từ chuỗi giá trị sản phẩm
11 trang 122 0 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp Việt Nam
12 trang 122 0 0