Tác động của truyền thông đại chúng đến công nhân lao động trong thời kỳ hội nhập – Cách mạng 4.0
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 596.41 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các phương tiện truyền thông mới như điện thoại di động và Internet đã làm thay đổi thế giới và cách tư duy của mỗi cá nhân, mỗi nhóm xã hội như công nhân lao động. Trong thời gian qua, những tác động của các phương tiện truyền thông mới đã tạo ra những biến đổi về văn hóa - xã hội. Cùng với sự phát triển của truyền thông hiện đại, trong đó nổi bật là mạng internet, giúp cho mỗi người lao động được thỏa mãn về thông tin, sự hiểu biết về tình hình thế giới, nhưng cũng đã làm cho mỗi người công nhân choáng ngợp với những tiện dụng và lợi ích mà nó đem lại và dần dần bị phụ thuộc, bị lợi dụng, nếu không có sự lựa chọn thông minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của truyền thông đại chúng đến công nhân lao động trong thời kỳ hội nhập – Cách mạng 4.0 HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CÔNG Ở VIỆT NAM”TÁC ĐỘNG CỦA TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÖNG ĐẾN CÔNG NHÂN LAO ĐỘNG TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP – CÁCH MẠNG 4.0 PGS.TS Hoàng Thị Nga Đại học Công đoàn Email: ngaht@dhcd.edu.vn Tóm tắt: Các phương tiện truyền thông mới như điện thoại di động và Internet đã làmthay đổi thế giới và cách tư duy của mỗi cá nhân, mỗi nhóm xã hội như công nhân lao động.Trong thời gian qua, những tác động của các phương tiện truyền thông mới đã tạo ra nhữngbiến đổi về văn hóa - xã hội. Cùng với sự phát triển của truyền thông hiện đại, trong đó nổi bậtlà mạng internet, giúp cho mỗi người lao động được thỏa mãn về thông tin, sự hiểu biết về tìnhhình thế giới, nhưng cũng đã làm cho mỗi người công nhân choáng ngợp với những tiện dụng vàlợi ích mà nó đem lại và dần dần bị phụ thuộc, bị lợi dụng, nếu không có sự lựa chọn thông minh. Từ khóa: truyền thông đại chúng, công nhân, hội nhập, cách mạng 4.0 Mở đầu Hệ thống truyền thông đại chúng có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc hình thành dưluận xã hội. Truyền thông đại chúng là phương tiện của các thiết chế xã hội nhằm đảm bảophổ biến các phương tiện thông tin trên quy mô đại chúng được thực hiện bằng hoạt độngphát thanh, truyền hình, các hệ thống in ấn và phát hành sách báo. Truyền thông đại chúng ởđây được hiểu là quá trình truyền tải, phổ biến thông tin xã hội đến số lượng công chúng lớn,phân tán về không gian và thời gian, thông qua các cơ chế trung gian như các phương tiệntruyền thông và tổ chức hoạt động truyền thông. Báo, đài, vô tuyến truyền hình, Internet, Facebook, Twitter, LinkedIn .... và các loạiphương tiện thông tin khác. Các nhân tố này ngày càng tỏ rõ vai trò của mình trong việc tạođiều kiện thuận lợi cho quá trình xã hội hóa cá nhân. Bởi vì hiện nay các phương tiện truyềnthông đại chúng là phương tiện giải trí phổ biến. Chính truyền thông đại chúng sẽ cung cấpcho các cá nhân những định hướng và các quan điểm đối với các sự kiện và những vấn đềxảy ra trong cuộc sống hàng ngày. - Công nhân lao động Trong thời kỳ đổi mới, giai cấp công nhân ngày càng phát triển lớn mạnh về số lượng vàchất lượng, đóng góp to lớn vào sự phát triển của đất nước. Độ tuổi bình quân của công nhânnước ta nhìn chung trẻ. Hầu hết công nhân được tiếp cận với kinh tế thị trường nên năngđộng, thích ứng nhanh với công nghệ hiện đại. 212 HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CÔNG Ở VIỆT NAM” Biểu đố 1: Giới tính của công nhân, lao Biểu đồ 2: Độ tuổi của công nhân, lao độngđộng 50 45 40 Dưới18 35 18 -30 30 31 -40 Nữ 25 41-50 Nam 20 Trên 50 15 10 5 0 1 Nguồn: Đề tài KX.03.15/11-15, tháng 7-8/2014 Kết quả điều tra cho thấy, trong các doanh nghiệp, nữ công nhân chiếm tỷ lệ cao hơn so với công nhân nam; nữ công nhân (58.9%) và công nhân nam (41.1%). Trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI), có khoảng cách lớn giữa tỷ lệ lao động nam và nữ. Công nhân nữ (62.1%) và công nhân nam (37.9%). Tại doanh nghiệp ngoài nhà nước, có sự thu hẹp hơn về khoảng cách giữa tỷ lệ nam và nữ với (59.4%) lao động trong các doanh nghiệp này là nữ giới và tỷ lệ lao động là nam giới (40.6%). Trong doanh nghiệp nhà nước, tỷ lệ lao động nữ (54.6%) và tỷ lệ lao động nam giới (45.4%). Có thể thấy, nhóm công nhân trong độ tuổi từ 18 đến 40 chiếm đông nhất (47.6%) và ở độ tuổi từ 31 đến 40 (30.5%). Biểu đồ 3: Trình độ học vấn của công nhân, lao động ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của truyền thông đại chúng đến công nhân lao động trong thời kỳ hội nhập – Cách mạng 4.0 HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CÔNG Ở VIỆT NAM”TÁC ĐỘNG CỦA TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÖNG ĐẾN CÔNG NHÂN LAO ĐỘNG TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP – CÁCH MẠNG 4.0 PGS.TS Hoàng Thị Nga Đại học Công đoàn Email: ngaht@dhcd.edu.vn Tóm tắt: Các phương tiện truyền thông mới như điện thoại di động và Internet đã làmthay đổi thế giới và cách tư duy của mỗi cá nhân, mỗi nhóm xã hội như công nhân lao động.Trong thời gian qua, những tác động của các phương tiện truyền thông mới đã tạo ra nhữngbiến đổi về văn hóa - xã hội. Cùng với sự phát triển của truyền thông hiện đại, trong đó nổi bậtlà mạng internet, giúp cho mỗi người lao động được thỏa mãn về thông tin, sự hiểu biết về tìnhhình thế giới, nhưng cũng đã làm cho mỗi người công nhân choáng ngợp với những tiện dụng vàlợi ích mà nó đem lại và dần dần bị phụ thuộc, bị lợi dụng, nếu không có sự lựa chọn thông minh. Từ khóa: truyền thông đại chúng, công nhân, hội nhập, cách mạng 4.0 Mở đầu Hệ thống truyền thông đại chúng có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc hình thành dưluận xã hội. Truyền thông đại chúng là phương tiện của các thiết chế xã hội nhằm đảm bảophổ biến các phương tiện thông tin trên quy mô đại chúng được thực hiện bằng hoạt độngphát thanh, truyền hình, các hệ thống in ấn và phát hành sách báo. Truyền thông đại chúng ởđây được hiểu là quá trình truyền tải, phổ biến thông tin xã hội đến số lượng công chúng lớn,phân tán về không gian và thời gian, thông qua các cơ chế trung gian như các phương tiệntruyền thông và tổ chức hoạt động truyền thông. Báo, đài, vô tuyến truyền hình, Internet, Facebook, Twitter, LinkedIn .... và các loạiphương tiện thông tin khác. Các nhân tố này ngày càng tỏ rõ vai trò của mình trong việc tạođiều kiện thuận lợi cho quá trình xã hội hóa cá nhân. Bởi vì hiện nay các phương tiện truyềnthông đại chúng là phương tiện giải trí phổ biến. Chính truyền thông đại chúng sẽ cung cấpcho các cá nhân những định hướng và các quan điểm đối với các sự kiện và những vấn đềxảy ra trong cuộc sống hàng ngày. - Công nhân lao động Trong thời kỳ đổi mới, giai cấp công nhân ngày càng phát triển lớn mạnh về số lượng vàchất lượng, đóng góp to lớn vào sự phát triển của đất nước. Độ tuổi bình quân của công nhânnước ta nhìn chung trẻ. Hầu hết công nhân được tiếp cận với kinh tế thị trường nên năngđộng, thích ứng nhanh với công nghệ hiện đại. 212 HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CÔNG Ở VIỆT NAM” Biểu đố 1: Giới tính của công nhân, lao Biểu đồ 2: Độ tuổi của công nhân, lao độngđộng 50 45 40 Dưới18 35 18 -30 30 31 -40 Nữ 25 41-50 Nam 20 Trên 50 15 10 5 0 1 Nguồn: Đề tài KX.03.15/11-15, tháng 7-8/2014 Kết quả điều tra cho thấy, trong các doanh nghiệp, nữ công nhân chiếm tỷ lệ cao hơn so với công nhân nam; nữ công nhân (58.9%) và công nhân nam (41.1%). Trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI), có khoảng cách lớn giữa tỷ lệ lao động nam và nữ. Công nhân nữ (62.1%) và công nhân nam (37.9%). Tại doanh nghiệp ngoài nhà nước, có sự thu hẹp hơn về khoảng cách giữa tỷ lệ nam và nữ với (59.4%) lao động trong các doanh nghiệp này là nữ giới và tỷ lệ lao động là nam giới (40.6%). Trong doanh nghiệp nhà nước, tỷ lệ lao động nữ (54.6%) và tỷ lệ lao động nam giới (45.4%). Có thể thấy, nhóm công nhân trong độ tuổi từ 18 đến 40 chiếm đông nhất (47.6%) và ở độ tuổi từ 31 đến 40 (30.5%). Biểu đồ 3: Trình độ học vấn của công nhân, lao động ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Truyền thông đại chúng Cách mạng lần 4 Công nhân lao động Tác động của truyền thông đại chúng Người sử dụng lao độngTài liệu có liên quan:
-
Phương tiện Truyền thông đại chúng: Phần 1
150 trang 215 3 0 -
Giáo trình Xã hội hóa truyền thông đại chúng: Phần 1 – TS. Trần Hữu Quang
42 trang 144 1 0 -
Bài giảng Quan hệ lao động: Chương 2 - Các chủ thể quan hệ lao động
26 trang 124 0 0 -
10 trang 107 0 0
-
Truyền thông đại chúng và dư luận xã hội
5 trang 79 0 0 -
Toàn cầu hóa truyền thông đại chúng và những hệ quả của nó
8 trang 69 1 0 -
53 trang 56 0 0
-
11 trang 51 0 0
-
Tuyển tập bài nghiên cứu chủ đề Truyền thông Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa: Phần 2
174 trang 48 1 0 -
Giáo trình Xã hội học về truyền thông đại chúng - TS. Trần Hữu Quang
132 trang 43 1 0