Tác động của tuyến đê biển vịnh Rạch Giá - Kiên Giang đến xâm nhập mặn đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 587.47 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khu vực ven biển ĐBSCL ngày càng trở nên hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn sâu vào nội địa. Tuyến đê biển vịnh Rạch Giá – Kiên Giang được Bộ Khoa học và Công nghệ đề nghị nghiên cứu nhằm tạo hồ chứa nước ngọt lớn để cấp bổ sung cho khu vực vào mùa kiệt, cùng với nó là tạo không gian đất đai để phát triển nông nghiệp, dịch vụ du lịch v.v…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của tuyến đê biển vịnh Rạch Giá - Kiên Giang đến xâm nhập mặn đồng bằng sông Cửu LongKHOA HỌC CÔNG NGHỆ TÁC ĐỘNG CỦA TUYẾN ĐÊ BI ỂN VỊNH RẠCH GIÁ - KIÊN GIANG ĐẾN XÂM NHẬP MẶN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TS . Nguyễn Phú Quỳnh, ThS. Phạm Thế Vinh Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam PGS .TS Vũ Hoàng Hoa Trường đại học Thủy lợiTóm tắt: Khu vực ven biển ĐBSCL ngày càng trở nên hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn sâuvào nội địa. Tuyến đê biển vịnh Rạch Giá – Kiên Giang được Bộ Khoa học và Công nghệ đềnghị nghiên cứu nhằm tạo hồ chứa nước ngọt lớn để cấp bổ sung cho khu vực vào mùa kiệt,cùng với nó là tạo không gian đất đai để phát triển nông nghiệp, dịch vụ du lịch v.v…Kết quả nghiên cứu ban đầu cho thấy, nếu vận hành cống một chiều vào mùa lũ, thì chỉ cần saumột mùa lũ hồ nước với dung tích khoảng 820 triệu m³ phía trong đê đã được ngọt hóa hoàntoàn. Trường hợp để cống mở suốt mùa lũ và đóng suốt mùa kiệt thì khu vực cửa vịnh Rạch Giáđược ngọt hóa, các khu vực từ giữa vịnh đến tuyến đê nồng độ mặn duy trì từ 1,8-2,4 g/l..Từ khóa: ĐBSCL; đê biển; vịnh Rạch Giá; xâm nhập mặn.Summary: The Mekong Delta coastal zone is experiencing increasing drought, water shortage andsalinity intrusion into the mainland. Rach Gia Bay sea dike is being proposed by Ministry of Scienceand Technology to create a large fresh water reservoir to supplement fresh water for the region indry season, as well as to create large land area for agriculture, tourism development etc. ...Initial study results showed that, one-way operation of sluice gates during a flood season couldhelp make fresh water in a reservoir of 820 million-m³ capacity. In the case of keeping sluicegates opened throughout flood season and closed gate throughout dry season, the area of RachGia bay mouth could become fresh, while areas from the mid-bay to the dike alignment thesalinity is maintained from 1.8 to 2.4 g/l.Keywords: Mekong Delta; sea dike; Rach Gia bay; salinity intrusionI. ĐẶT VẤN ĐỀ * giảm dòng chảy về hạ lưu nên việc khan hiếmĐồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), nơi có nước còn bức thiết hơn. BĐKH làm chế độđịa hình thấp trũng, về mùa mưa chịu tác động mưa thay đổi, chế độ dòng chảy biến động,bởi lũ sông M ekong đổ về kết hợp với triều nước biển dâng cao sẽ tác động xấu đến toàncao ngoài biển gây ngập úng trong thời gian bộ vùng ĐBSCL nói chung và vùng ven biểndài. M ùa khô, do chưa hoàn thiện hệ thống nói riêng. Riêng khu vực Nam bán đảo Càcông trình ven biển nên nước ngọt từ thượng M au (BĐCM ), do không có nguồn tiếp ngọt từlưu không được giữ lại để phục vụ sản xuất. sông Hậu, với nhu cầu sử dụng nước ngàyTrong những năm tới, sự thay đổi về nhu cầu càng tăng cao khu vực này càng trở nên thiếunước thượng lưu sông M ekong có thể sẽ làm nước. Do đó, giải pháp trữ nước ngọt để phục vụ cho mùa khô đã được đặt ra, và một trong những giải pháp đó là xây dựng hồ trữ nướcNgười phản biện: GS.TS Tăng Đức Thắng ngọt ven biển vịnh Rạch Giá – Kiên Giang.Ngày nhận bài: 13/3/2014Ngày thông qua phản biện: 08/10/2014 Trong khuôn khổ bài báo, nhóm tác giả xinNgày duyệt đăng: 05/6/2015 trình bày tác động của tuyến đê đến xâm nhập TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 27 - 2015 1 KHOA HỌC CÔNG NGHỆmặn khu vực ĐBSCL. Và trình bày chi tiết tác đồng bằng.động của tuyến đê biển phương án II (chi tiết Trong những năm gần đây, năm 1998 và 2005phương án II xem trong mục II). được xem là những năm hạn, mặn xâm nhậpVài nét về chế độ dòng chảy mùa kiệt và vào sâu và ảnh hưởng đáng kể đến cây trồngxâm nhập mặn ĐBS CL lúa vụ Đông Xuân và vụ Hè Thu. M ột số hiệnDo địa hình ĐBSCL thấp trũng chỉ trên dưới tượng mặn bất thường như tháng 5/2009, mặnmột mét so với mực nước biển, trong khi dao xuất hiện lên cả An Giang (Thoại Sơn) và Cầnđộng thủy triều lớn ở biển Đông từ -2,1m đến Thơ (Vĩnh Thạnh) [6].1,7m và biển Tây là -0,4m đến 1,0m bao trùm Xâm nhập mặn ở ĐBSCL rất phức tạp, ở mỗihơn 600 km đường biển, lưu lượng nước về vùng có các đặc điểm khác nhau. Trên dòngmùa kiệt nhỏ (khoảng 2.000 m3 /s vào tháng IV chính sông M êkông phụ thuộc chủ yếu vào lưu[6]) làm dao động thủy triều lấn vào sâu trong lượng thượng lưu chảy về. Trên hệ thống sônglục địa. Vàm Cỏ phụ thuộc sự bổ sung lưu lượng từ các nguồn khác vào sông Vàm Cỏ Tây, Vàm Cỏ Đông và việc lấy nước của các khu vực ven sông. Vùng tứ giác Long Xuyên (TGLX) chịu ảnh hưởng lớn vào khả năng vận chuyển nước ngọt của hệ thống kênh nối từ sông Hậu sang biển Tây. Ở vùng BĐCM phụ thuộc chủ yếu vào chế độ mưa nội đồng. Trước đây, khi công trình thủy lợi chưa phát triển diện tích bị ảnh hưởng mặn tính từ nồng độ 1 g/l trở lên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của tuyến đê biển vịnh Rạch Giá - Kiên Giang đến xâm nhập mặn đồng bằng sông Cửu LongKHOA HỌC CÔNG NGHỆ TÁC ĐỘNG CỦA TUYẾN ĐÊ BI ỂN VỊNH RẠCH GIÁ - KIÊN GIANG ĐẾN XÂM NHẬP MẶN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TS . Nguyễn Phú Quỳnh, ThS. Phạm Thế Vinh Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam PGS .TS Vũ Hoàng Hoa Trường đại học Thủy lợiTóm tắt: Khu vực ven biển ĐBSCL ngày càng trở nên hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn sâuvào nội địa. Tuyến đê biển vịnh Rạch Giá – Kiên Giang được Bộ Khoa học và Công nghệ đềnghị nghiên cứu nhằm tạo hồ chứa nước ngọt lớn để cấp bổ sung cho khu vực vào mùa kiệt,cùng với nó là tạo không gian đất đai để phát triển nông nghiệp, dịch vụ du lịch v.v…Kết quả nghiên cứu ban đầu cho thấy, nếu vận hành cống một chiều vào mùa lũ, thì chỉ cần saumột mùa lũ hồ nước với dung tích khoảng 820 triệu m³ phía trong đê đã được ngọt hóa hoàntoàn. Trường hợp để cống mở suốt mùa lũ và đóng suốt mùa kiệt thì khu vực cửa vịnh Rạch Giáđược ngọt hóa, các khu vực từ giữa vịnh đến tuyến đê nồng độ mặn duy trì từ 1,8-2,4 g/l..Từ khóa: ĐBSCL; đê biển; vịnh Rạch Giá; xâm nhập mặn.Summary: The Mekong Delta coastal zone is experiencing increasing drought, water shortage andsalinity intrusion into the mainland. Rach Gia Bay sea dike is being proposed by Ministry of Scienceand Technology to create a large fresh water reservoir to supplement fresh water for the region indry season, as well as to create large land area for agriculture, tourism development etc. ...Initial study results showed that, one-way operation of sluice gates during a flood season couldhelp make fresh water in a reservoir of 820 million-m³ capacity. In the case of keeping sluicegates opened throughout flood season and closed gate throughout dry season, the area of RachGia bay mouth could become fresh, while areas from the mid-bay to the dike alignment thesalinity is maintained from 1.8 to 2.4 g/l.Keywords: Mekong Delta; sea dike; Rach Gia bay; salinity intrusionI. ĐẶT VẤN ĐỀ * giảm dòng chảy về hạ lưu nên việc khan hiếmĐồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), nơi có nước còn bức thiết hơn. BĐKH làm chế độđịa hình thấp trũng, về mùa mưa chịu tác động mưa thay đổi, chế độ dòng chảy biến động,bởi lũ sông M ekong đổ về kết hợp với triều nước biển dâng cao sẽ tác động xấu đến toàncao ngoài biển gây ngập úng trong thời gian bộ vùng ĐBSCL nói chung và vùng ven biểndài. M ùa khô, do chưa hoàn thiện hệ thống nói riêng. Riêng khu vực Nam bán đảo Càcông trình ven biển nên nước ngọt từ thượng M au (BĐCM ), do không có nguồn tiếp ngọt từlưu không được giữ lại để phục vụ sản xuất. sông Hậu, với nhu cầu sử dụng nước ngàyTrong những năm tới, sự thay đổi về nhu cầu càng tăng cao khu vực này càng trở nên thiếunước thượng lưu sông M ekong có thể sẽ làm nước. Do đó, giải pháp trữ nước ngọt để phục vụ cho mùa khô đã được đặt ra, và một trong những giải pháp đó là xây dựng hồ trữ nướcNgười phản biện: GS.TS Tăng Đức Thắng ngọt ven biển vịnh Rạch Giá – Kiên Giang.Ngày nhận bài: 13/3/2014Ngày thông qua phản biện: 08/10/2014 Trong khuôn khổ bài báo, nhóm tác giả xinNgày duyệt đăng: 05/6/2015 trình bày tác động của tuyến đê đến xâm nhập TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 27 - 2015 1 KHOA HỌC CÔNG NGHỆmặn khu vực ĐBSCL. Và trình bày chi tiết tác đồng bằng.động của tuyến đê biển phương án II (chi tiết Trong những năm gần đây, năm 1998 và 2005phương án II xem trong mục II). được xem là những năm hạn, mặn xâm nhậpVài nét về chế độ dòng chảy mùa kiệt và vào sâu và ảnh hưởng đáng kể đến cây trồngxâm nhập mặn ĐBS CL lúa vụ Đông Xuân và vụ Hè Thu. M ột số hiệnDo địa hình ĐBSCL thấp trũng chỉ trên dưới tượng mặn bất thường như tháng 5/2009, mặnmột mét so với mực nước biển, trong khi dao xuất hiện lên cả An Giang (Thoại Sơn) và Cầnđộng thủy triều lớn ở biển Đông từ -2,1m đến Thơ (Vĩnh Thạnh) [6].1,7m và biển Tây là -0,4m đến 1,0m bao trùm Xâm nhập mặn ở ĐBSCL rất phức tạp, ở mỗihơn 600 km đường biển, lưu lượng nước về vùng có các đặc điểm khác nhau. Trên dòngmùa kiệt nhỏ (khoảng 2.000 m3 /s vào tháng IV chính sông M êkông phụ thuộc chủ yếu vào lưu[6]) làm dao động thủy triều lấn vào sâu trong lượng thượng lưu chảy về. Trên hệ thống sônglục địa. Vàm Cỏ phụ thuộc sự bổ sung lưu lượng từ các nguồn khác vào sông Vàm Cỏ Tây, Vàm Cỏ Đông và việc lấy nước của các khu vực ven sông. Vùng tứ giác Long Xuyên (TGLX) chịu ảnh hưởng lớn vào khả năng vận chuyển nước ngọt của hệ thống kênh nối từ sông Hậu sang biển Tây. Ở vùng BĐCM phụ thuộc chủ yếu vào chế độ mưa nội đồng. Trước đây, khi công trình thủy lợi chưa phát triển diện tích bị ảnh hưởng mặn tính từ nồng độ 1 g/l trở lên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tuyến đê biển vịnh Rạch Giá - Kiên Giang Xâm nhập mặn đồng bằng sông Cửu Long Không gian đất đai Xâm nhập mặn Phát triển nông nghiệpTài liệu có liên quan:
-
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 240 0 0 -
Sinh thái học nông nghiệp : Quần thể sinh vật part 3
6 trang 198 0 0 -
7 trang 192 0 0
-
26 trang 76 0 0
-
Bài tiểu luận: Thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững ở nước ta
15 trang 59 0 0 -
Hệ thống nhận dạng bệnh cây trồng hiệu quả ứng dụng trong nông nghiệp thông minh
6 trang 55 0 0 -
51 trang 50 0 0
-
Áp dụng thuật toán học máy để dự báo độ mặn trên sông Hàm Luông, tỉnh Bến Tre
14 trang 50 0 0 -
Giáo trình Trồng trọt đại cương - Nguyễn Văn Minh
79 trang 43 0 0 -
Giáo trình Kinh tế nông nghiệp: Phần 2
85 trang 41 0 0