Tác động tôn giáo tới nhận thức và hành vi bảo vệ môi trường của tín đồ các tôn giáo ở Tây Nguyên hiện nay
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 145.16 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dựa trên kết quả cuộc khảo sát xã hội học của Viện Nghiên cứu Tôn giáo thực hiện năm 2013 ở địa bàn Tây Nguyên, bài viết trình bày quan điểm cơ bản của một số tôn giáo về môi trường; lý giải luân lý của các tôn giáo tác động như thế nào tới nhận thức và hành vi bảo vệ môi trường của người tín đồ. Từ đó, bài viết nêu một số vấn đề đặt ra đối với mối quan hệ giữa tôn giáo với môi trường hiện nay cũng như cách nhìn nhận về mối quan hệ đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động tôn giáo tới nhận thức và hành vi bảo vệ môi trường của tín đồ các tôn giáo ở Tây Nguyên hiện nayNghiên cứu Tôn giáo. Số 10 - 201455NGÔ QUỐC ĐÔNG TÁC ĐỘNG TÔN GIÁO TỚI NHẬN THỨC VÀ HÀNH VIBẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA TÍN ĐỒ CÁC TÔN GIÁO ỞTÂY NGUYÊN HIỆN NAYTóm tắt: Dựa trên kết quả cuộc khảo sát xã hội học của Viện Nghiêncứu Tôn giáo thực hiện năm 2013 ở địa bàn Tây Nguyên, bài viế ttrình bày quan điểm cơ bản của một số tôn giáo về môi trường ; lýgiải luân lý của các tôn giáo tác động như thế nào tới nhận thức vàhành vi bảo vệ môi trường của người tí n đồ. Từ đó, bài viết nêu mộtsố vấn đề đặt ra đối với mối quan hệ giữa tôn giáo với môi trườnghiện nay cũng như cách nhìn nhận về mối quan hệ đó.Từ khóa: Bảo vệ môi trường, tôn giáo với môi trường , Phật giáo,Công giáo, Tin Lành, Tây Nguyên.1. Quan điểm của các tôn giáo về môi trường1.1. Quan điểm của Công giáo về môi trườngNền tảng Kinh thánh: Quan điểm của Công giáo về môi trườ ng dựa trênnền tảng cơ bản là Kinh Thánh. Cơ sở của quan điểm này xuất phát từ sách“Sáng thế ký” trong Kinh Thánh Cựu Ước. Theo thế giới quan Kitô giáo,Thiên Chúa sáng tạo ra vũ trụ và vạn vật, trong đó thiên nhiên và con ngườilà một công trình sáng tạo của Thiên Chúa. Chính Thiên Chúa tạo nên mọivật và nhìn nhận mọi thứ mình tạo ra ban đầu đều tốt đẹp 1. Con người đượcThiên Chúa đặt làm trung tâm của vạn vật; duy nhất được tạo ra theo hìnhảnh của Thiên Chúa. Thiên Chúa giao cho con người chịu trách nhiệm vềtoàn thể thế giới tự nhiên, bắt họ chăm lo sao cho tự nhiên hài hòa và pháttriển2. Như vậy, thiên nhiên và con người có liên hệ mật thiết với ThiênChúa là Đấng Sáng Tạo. Sự liên hệ này đòi hỏi người Công giáo phải có tháiđộ ứng xử với môi trường một cách hài hòa để có tương quan tốt với sảnphẩ m sáng tạo của Thiên Chúa. Đ ồng thời, họ cũng phải làm tròn tráchnhiệm mà Thiên Chúa giao phó là trông coi Địa Đàng để “cày cấy và canhThS., Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.Nghiên cứu Tôn giáo. Số 10 - 201456giữ đất đai” (St 2: 15). Thiên Chúa tạo dựng vũ trụ và trao cho con ngườiquyền canh tác và bảo vệ chứ chưa bao giờ cho con người quyền thống trịvà phá hủy nó. Sách “Lêvi ký” (25: 2-5) trong Kinh Thánh Cựu Ước đãbuộc sau bảy năm thì phải ngưng việc canh tác trên một mảnh đất gọi làNăm Sabát. Sách “Sáng thế ký” (2: 15) trong Kinh Thánh Cựu Ước nói tớiviệc con người phải săn sóc đất đai chứ không phải là khai thác bừa bãi.Tuy nhiên, trước khi đặt vấn đề Giáo hội Công giáo phải có tráchnhiệm với môi trường, thì “vào cuối thế kỷ XX, các phong trào sinh tháitố cáo Kitô giáo đã gây ra sự tàn phá vũ trụ. Theo họ, các tín đồ Kitô giáocoi việc khai thác thiên nhiên và việc sinh sản như là mệnh lệnh củaChúa; vì vậy mà họ phải chịu trách nhiệm trước những sự tàn phá tàinguyên thiên nhiên và sức sống. Cần phải thay thế não trạng khai thácthiên nhiên bằng não trạng kí nh cẩn hòa đồng với thiên nhiên ”3. Một sốngười Công giáo thừa nhận, niềm tin này của họ là một trong nhữngnguyên nhân của khủng hoảng môi sinh hiện thời, vì nó cổ v ũ cho việcthiên nhiên tồn tại nhằm phục vụ con người 4. Nhìn chung, giới Công giáocho rằng, sở dĩ có hiện trạng này là vì con người đã hiểu sai ý định củaThiên Chúa nói (phán) với con người : “Hãy sinh sôi nảy nở thật nhiều,cho đầy mặt đất và thống trị mặt đất. Hãy làm bá chủ cá biển, chim trờivà mọi giống vật bỏ trên mặt đất” (St 1: 28).Quan điểm của Giáo hội Công giáo: Các văn kiện của Giáo hội Cônggiáo chính thức đặt ra vấn đề ứng xử của con người với môi trường từ sauCông đồng Vatican II. Khi đó, sự phát triển vượt bậc của khoa học côngnghệ đã dẫn đến những phát triển nhanh nhưng thiếu bền vững làm ảnhhưởng nghiêm trọng đến môi trường, cộng với gia tăng dân số, việc chạyđua vũ trang hạt nhân giữa các cường quốc có nguy cơ hủy hoại môitrường5, nên Giáo hội Công giáo đã có những quan điểm xét lại ứng xửcủa con người vớ i môi trường trên nền tảng Kinh Thánh và hiện trạng củabối cảnh. Quan điểm của Giáo hội Công giáo về ứng xử của con ngườivới môi trường thể hiện cơ bản ở một số điểm sau:- Nhờ s ự vươn lên về trí tuệ qua các thành tựu khoa học , con người đãmở rộng quyền làm chủ của mình với thiên nhi ên. Đấy là dấu hiệu ban ơncủa tạo hóa. Luận điểm này muốn diễn tả Giáo hội Công giáo khôngchống đối lại khoa học. Hoạt động này của con người phù hợ p với ýmuốn của Thiên Chúa, được chia sẻ trí khôn của Thiên Chúa. Tuy nhiên,56Ngô Quốc Đông. Tác động tôn giáo tới nhận thức ...57khi quyền uy của con người càng lớn thì trách nhiệm của con người dùcấp độ cá nhân hay cộng đồng càng cao6.- Việc tương thích giữa động cơ khoa học với vấn đề luân lý đạo đứcđược Giáo hội Công giáo nhấn mạnh mục đích phục vụ nhân loại, tôntrọng con người, tôn trọng các sinh vật khác 7. Mỗi khi hành động phải xéttới mối liên hệ con người với môi trường theo như sự sắp đặt một cách hệthống của Thiên Chúa. Giáo huấn cũng nêu ra tính hai mặt củ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động tôn giáo tới nhận thức và hành vi bảo vệ môi trường của tín đồ các tôn giáo ở Tây Nguyên hiện nayNghiên cứu Tôn giáo. Số 10 - 201455NGÔ QUỐC ĐÔNG TÁC ĐỘNG TÔN GIÁO TỚI NHẬN THỨC VÀ HÀNH VIBẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA TÍN ĐỒ CÁC TÔN GIÁO ỞTÂY NGUYÊN HIỆN NAYTóm tắt: Dựa trên kết quả cuộc khảo sát xã hội học của Viện Nghiêncứu Tôn giáo thực hiện năm 2013 ở địa bàn Tây Nguyên, bài viế ttrình bày quan điểm cơ bản của một số tôn giáo về môi trường ; lýgiải luân lý của các tôn giáo tác động như thế nào tới nhận thức vàhành vi bảo vệ môi trường của người tí n đồ. Từ đó, bài viết nêu mộtsố vấn đề đặt ra đối với mối quan hệ giữa tôn giáo với môi trườnghiện nay cũng như cách nhìn nhận về mối quan hệ đó.Từ khóa: Bảo vệ môi trường, tôn giáo với môi trường , Phật giáo,Công giáo, Tin Lành, Tây Nguyên.1. Quan điểm của các tôn giáo về môi trường1.1. Quan điểm của Công giáo về môi trườngNền tảng Kinh thánh: Quan điểm của Công giáo về môi trườ ng dựa trênnền tảng cơ bản là Kinh Thánh. Cơ sở của quan điểm này xuất phát từ sách“Sáng thế ký” trong Kinh Thánh Cựu Ước. Theo thế giới quan Kitô giáo,Thiên Chúa sáng tạo ra vũ trụ và vạn vật, trong đó thiên nhiên và con ngườilà một công trình sáng tạo của Thiên Chúa. Chính Thiên Chúa tạo nên mọivật và nhìn nhận mọi thứ mình tạo ra ban đầu đều tốt đẹp 1. Con người đượcThiên Chúa đặt làm trung tâm của vạn vật; duy nhất được tạo ra theo hìnhảnh của Thiên Chúa. Thiên Chúa giao cho con người chịu trách nhiệm vềtoàn thể thế giới tự nhiên, bắt họ chăm lo sao cho tự nhiên hài hòa và pháttriển2. Như vậy, thiên nhiên và con người có liên hệ mật thiết với ThiênChúa là Đấng Sáng Tạo. Sự liên hệ này đòi hỏi người Công giáo phải có tháiđộ ứng xử với môi trường một cách hài hòa để có tương quan tốt với sảnphẩ m sáng tạo của Thiên Chúa. Đ ồng thời, họ cũng phải làm tròn tráchnhiệm mà Thiên Chúa giao phó là trông coi Địa Đàng để “cày cấy và canhThS., Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.Nghiên cứu Tôn giáo. Số 10 - 201456giữ đất đai” (St 2: 15). Thiên Chúa tạo dựng vũ trụ và trao cho con ngườiquyền canh tác và bảo vệ chứ chưa bao giờ cho con người quyền thống trịvà phá hủy nó. Sách “Lêvi ký” (25: 2-5) trong Kinh Thánh Cựu Ước đãbuộc sau bảy năm thì phải ngưng việc canh tác trên một mảnh đất gọi làNăm Sabát. Sách “Sáng thế ký” (2: 15) trong Kinh Thánh Cựu Ước nói tớiviệc con người phải săn sóc đất đai chứ không phải là khai thác bừa bãi.Tuy nhiên, trước khi đặt vấn đề Giáo hội Công giáo phải có tráchnhiệm với môi trường, thì “vào cuối thế kỷ XX, các phong trào sinh tháitố cáo Kitô giáo đã gây ra sự tàn phá vũ trụ. Theo họ, các tín đồ Kitô giáocoi việc khai thác thiên nhiên và việc sinh sản như là mệnh lệnh củaChúa; vì vậy mà họ phải chịu trách nhiệm trước những sự tàn phá tàinguyên thiên nhiên và sức sống. Cần phải thay thế não trạng khai thácthiên nhiên bằng não trạng kí nh cẩn hòa đồng với thiên nhiên ”3. Một sốngười Công giáo thừa nhận, niềm tin này của họ là một trong nhữngnguyên nhân của khủng hoảng môi sinh hiện thời, vì nó cổ v ũ cho việcthiên nhiên tồn tại nhằm phục vụ con người 4. Nhìn chung, giới Công giáocho rằng, sở dĩ có hiện trạng này là vì con người đã hiểu sai ý định củaThiên Chúa nói (phán) với con người : “Hãy sinh sôi nảy nở thật nhiều,cho đầy mặt đất và thống trị mặt đất. Hãy làm bá chủ cá biển, chim trờivà mọi giống vật bỏ trên mặt đất” (St 1: 28).Quan điểm của Giáo hội Công giáo: Các văn kiện của Giáo hội Cônggiáo chính thức đặt ra vấn đề ứng xử của con người với môi trường từ sauCông đồng Vatican II. Khi đó, sự phát triển vượt bậc của khoa học côngnghệ đã dẫn đến những phát triển nhanh nhưng thiếu bền vững làm ảnhhưởng nghiêm trọng đến môi trường, cộng với gia tăng dân số, việc chạyđua vũ trang hạt nhân giữa các cường quốc có nguy cơ hủy hoại môitrường5, nên Giáo hội Công giáo đã có những quan điểm xét lại ứng xửcủa con người vớ i môi trường trên nền tảng Kinh Thánh và hiện trạng củabối cảnh. Quan điểm của Giáo hội Công giáo về ứng xử của con ngườivới môi trường thể hiện cơ bản ở một số điểm sau:- Nhờ s ự vươn lên về trí tuệ qua các thành tựu khoa học , con người đãmở rộng quyền làm chủ của mình với thiên nhi ên. Đấy là dấu hiệu ban ơncủa tạo hóa. Luận điểm này muốn diễn tả Giáo hội Công giáo khôngchống đối lại khoa học. Hoạt động này của con người phù hợ p với ýmuốn của Thiên Chúa, được chia sẻ trí khôn của Thiên Chúa. Tuy nhiên,56Ngô Quốc Đông. Tác động tôn giáo tới nhận thức ...57khi quyền uy của con người càng lớn thì trách nhiệm của con người dùcấp độ cá nhân hay cộng đồng càng cao6.- Việc tương thích giữa động cơ khoa học với vấn đề luân lý đạo đứcđược Giáo hội Công giáo nhấn mạnh mục đích phục vụ nhân loại, tôntrọng con người, tôn trọng các sinh vật khác 7. Mỗi khi hành động phải xéttới mối liên hệ con người với môi trường theo như sự sắp đặt một cách hệthống của Thiên Chúa. Giáo huấn cũng nêu ra tính hai mặt củ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bảo vệ môi trường Tôn giáo với môi trường Phật giáo Công giáo Đạo Tin Lành Hành vi bảo vệ môi trường Tín đồ tôn giáoTài liệu có liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 740 0 0 -
10 trang 320 0 0
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 298 0 0 -
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 289 9 0 -
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 216 0 0 -
Giải pháp xây dựng TCVN và QCVN về xe điện hài hòa với tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc tế
2 trang 152 0 0 -
130 trang 149 0 0
-
Bài giảng Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường - Chương 0: Giới thiệu học phần (Năm 2022)
8 trang 145 0 0 -
7 trang 138 0 0
-
Tiểu luận: Tính toán thiết kế mô hình Biogas
16 trang 131 0 0