Tác dụng của củ kiệu
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 327.91 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kiệu muối chua là một trong các loại dưa muối ăn thường ngày của các nước phương Đông như Việt Nam. Với kiệu, ngoài món muối chua còn có thể cho nhiều món ăn khác phối hợp với các thực vật hoặc động vật để nấu hoặc làm gỏi. Những món ăn có kiệu này đều có thể góp phần giúp cơ thể phòng chữa nhiều bệnh của dân ta, nhất là ở nơi rừng núi, rét mướt, ẩm thấp, gió mưa. Kiệu có tên giới bạch, tiểu toán (tỏi nhỏ) tiểu căn toán, dã toán, đại đầu thái tử,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác dụng của củ kiệu Tác dụng của củ kiệuKiệu muối chua là một trong các loại dưa muối ăn thường ngày của các nước phươngĐông như Việt Nam. Với kiệu, ngoài món muối chua còn có thể cho nhiều món ăn khácphối hợp với các thực vật hoặc động vật để nấu hoặc làm gỏi. Những món ăn có kiệu nàyđều có thể góp phần giúp cơ thể phòng chữa nhiều bệnh của dân ta, nhất là ở nơi rừngnúi, rét mướt, ẩm thấp, gió mưa.Kiệu có tên giới bạch, tiểu toán (tỏi nhỏ) tiểu căn toán, dã toán, đại đầu thái tử, hoảthông… Theo Đông y, kiệu có vị cay – đắng, tính ôn, thông hoạt lợi, thông dương, tánkết, hành khí, giảm đau, an thai, bổ trung, lợi thủy, sinh cơ.Sau đây là một số cách dùng củ kiệu phòng chữa bệnh.Thông dương, tán huyết, tức thở, khí trễ đờm tắc có khi đau ra sau lưng: Kiệu 10g, quaủy 15g, rượu 500ml, hai thứ làm sạch, qua ủy hấp mềm thái lát, kiệu luộc chín. Cho haithứ vào túi lụa ngâm vào rượu. Sau 1 tuần uống được. Ngày uống 2 lần, mỗi lần 20ml cóhoà thêm nước đun sôi để nguội.Tức ngực khó thở: Lấy 15g củ kiệu giã nát, thêm gia vị và nước trộn với 1 bát gạo kêthêm ít mì chính, dầu vừng rồi ăn.Sản phụ bị kiết lỵ: Củ kiệu xào với bầu dục lợn.Sưng đau cơ khớp:Củ kiệu giã nát hòa với giấm, đảo đều hâm nóng đắp lên chỗ sưng đau.Xích bạch lỵ: Củ kiệu 1 nắm nấu cháo.Bổ khí, điều hòa nội tạng: Hàng ngày ăn 15-20g kiệu muối với cơm.Sang lở, chứng gặp nước thì sưng đỏ ngứa tay chân: Kiệu giã nát, xào nóng đắp vào.Bỏng lửa, nước sôi: Kiệu lột bỏ vỏ ngoài, giã nát, trộn mật phết vào chỗ bị bỏng.Bỗng nhiên ngã hôn mê hoặc ngủ trúng gió bất tỉnh: Kiệu giã vắt nước cốt nhỏ vàomũi (cần kết hợp các biện pháp khác cho kịp thời).Lưu ý:Người khí hư không dùng kiệu. Người khỏe mạnh cũng không nên ăn nhiều mộtlúc gây hư tổn khí huyết, nóng gan, đau mắt.Theo BS. Phó Thuần Hương suckhoedoisong.vn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác dụng của củ kiệu Tác dụng của củ kiệuKiệu muối chua là một trong các loại dưa muối ăn thường ngày của các nước phươngĐông như Việt Nam. Với kiệu, ngoài món muối chua còn có thể cho nhiều món ăn khácphối hợp với các thực vật hoặc động vật để nấu hoặc làm gỏi. Những món ăn có kiệu nàyđều có thể góp phần giúp cơ thể phòng chữa nhiều bệnh của dân ta, nhất là ở nơi rừngnúi, rét mướt, ẩm thấp, gió mưa.Kiệu có tên giới bạch, tiểu toán (tỏi nhỏ) tiểu căn toán, dã toán, đại đầu thái tử, hoảthông… Theo Đông y, kiệu có vị cay – đắng, tính ôn, thông hoạt lợi, thông dương, tánkết, hành khí, giảm đau, an thai, bổ trung, lợi thủy, sinh cơ.Sau đây là một số cách dùng củ kiệu phòng chữa bệnh.Thông dương, tán huyết, tức thở, khí trễ đờm tắc có khi đau ra sau lưng: Kiệu 10g, quaủy 15g, rượu 500ml, hai thứ làm sạch, qua ủy hấp mềm thái lát, kiệu luộc chín. Cho haithứ vào túi lụa ngâm vào rượu. Sau 1 tuần uống được. Ngày uống 2 lần, mỗi lần 20ml cóhoà thêm nước đun sôi để nguội.Tức ngực khó thở: Lấy 15g củ kiệu giã nát, thêm gia vị và nước trộn với 1 bát gạo kêthêm ít mì chính, dầu vừng rồi ăn.Sản phụ bị kiết lỵ: Củ kiệu xào với bầu dục lợn.Sưng đau cơ khớp:Củ kiệu giã nát hòa với giấm, đảo đều hâm nóng đắp lên chỗ sưng đau.Xích bạch lỵ: Củ kiệu 1 nắm nấu cháo.Bổ khí, điều hòa nội tạng: Hàng ngày ăn 15-20g kiệu muối với cơm.Sang lở, chứng gặp nước thì sưng đỏ ngứa tay chân: Kiệu giã nát, xào nóng đắp vào.Bỏng lửa, nước sôi: Kiệu lột bỏ vỏ ngoài, giã nát, trộn mật phết vào chỗ bị bỏng.Bỗng nhiên ngã hôn mê hoặc ngủ trúng gió bất tỉnh: Kiệu giã vắt nước cốt nhỏ vàomũi (cần kết hợp các biện pháp khác cho kịp thời).Lưu ý:Người khí hư không dùng kiệu. Người khỏe mạnh cũng không nên ăn nhiều mộtlúc gây hư tổn khí huyết, nóng gan, đau mắt.Theo BS. Phó Thuần Hương suckhoedoisong.vn
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học y học thường thức sức khỏe trẻ em chăm sóc sức khỏe trẻ em mẹo vặt chăm sóc trẻ emTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 242 0 0 -
CHẨN ĐOÁN XQUANG GAN VÀ ĐƯỜNG MẬT
11 trang 218 0 0 -
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 215 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 189 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 134 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 124 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 92 0 0 -
9 trang 86 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 85 0 0 -
7 trang 78 0 0