![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
TÀI KHOẢN 214 - HAO MÒN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÀI KHOẢN 214 - HAO MÒN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TÀI KHOẢN 214 HAO MÒN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình tăng, giảm giá trị hao mòn và giá trịhao mòn luỹ kế của các loại TSCĐ và bất động sản đầu tư trong quá trình sử dụngdo trích khấu hao TSCĐ, bất động sản đầu tư và những khoản tăng, giảm hao mònkhác cua TSCĐ, bất động sản đầu tư.HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN NÀY CẦN TÔN TRỌNG MỘT SỐ QUI ĐỊNH SAU 1. Về nguyên tắc, mọi TSCĐ, bất động sản đầu tư hiện có của doanh nghiệpcó liên quan đến sản xuất, kinh doanh (gồm cả tài sản chưa dùng, không cần dùng,chờ xử lý) đều phải trích khấu hao theo qui định hiện hành. Khấu hao TSCĐ dùngtrong sản xuất, kinh doanh và khấu hao bất động sản đầu tư hạch toán vào chi phísản xuất, kinh doanh trong kỳ; khấu hao TSCĐ chưa dùng, không cần dùng, chờ xử lýhạch toán vào chi phí khác. Các trường hợp đặc biệt không phải trích khấu hao (nhưTSCĐ dự trữ, TSCĐ dùng chung cho xã hôi,…), doanh nghiệp phải thực hiện theochính sách tài chính hiện hành. Đối với TSCĐ dùng cho hoạt động sự nghiệp, dự ánhoặc dùng vào mục đích phúc lợi thì không phải trích khấu hao tính vào chi phí màchỉ tinh hao mòn TSCĐ. 2. Căn cứ vào chính sách tài chính và Chuẩn mực kế toán hiện hành, căn cứ vàoyêu cầu quản lý của doanh nghiệp để lựa chọn một trong ba phương pháp tính, tríchkhấu hao phù hợp cho từng TSCĐ, bất động sản đầu tư nhằm kích thích sự pháttriển sản xuất, kinh doanh, đảm bảo việc thu hồi vốn nhanh, đầy đủ và phù hợp vớikhả năng trang trải chi phí của doanh nghiệp. Phương pháp khấu hao được áp dụng cho từng TSCĐ, bất động sản đầu tưphải được thực hiện nhất quán và có thể được thay đổi khi có sự thay đổi đáng kểcách thức thu hồi lợi ích kinh tế của TSCĐ và bất động sản đầu tư. 3. Thời gian khấu hao và phương pháp khấu hao TSCĐ phải được xem xét lại ítnhất là vào cuối mỗi năm tài chính. Nếu thời gian sử dụng hữu ích ước tính của tàisản khác biệt lớn so với các ước tính trước đó thì thời gian khấu hao phải được thayđổi tương ứng. Phương pháp khấu hao TSCĐ được thay đổi khi có sự thay đổi đángkể cách thức ước tính thu hồi lợi ích kinh tế của TSCĐ. Trường hợp này, phải điềuchỉnh chi phí khấu hao cho năm hiện hành và các năm tiếp theo, và được thuyết minhtrong báo cáo tài chính. 4. Đối với các TSCĐ đã khấu hao hết (đã thu hồi đủ vốn), nhưng vẫn còn sửdụng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh thì không được tiếp tục trích khấu hao. Các TSCĐ chưa tính đủ khấu hao (chưa thu hồi đủ vốn) mà đã hư hỏng cầnthanh lý, thì phải xác định nguyên nhân, trách nhiệm của tập thể, cá nhân để xử lýbồi thươnmgf và phần giá trị còn lại của TSCĐ chưa thu hồi, không được bồi thườngphải được bù đắp bằng số thu do thanh lý của chính TSCĐ đó, số tiền bồi thường dolãnh đạo doanh nghiệp quyết định. Nếu số thu thanh lý và số thu bồi thường khôngđủ bù đắp phần giá trị còn lại của TSCĐ chưa thu hồi hoặc giá trị TSCĐ bị mất thìchênh lệch còn lại được coi là lỗ về thanh lý TSCĐ và kế toán hạch toán vào chi phíkhác. Riêng doanh nghiệp Nhà nước được xử lý theo chính sách tài chính hiện hànhcủa Nhà nước. 5. Đối với TSCĐ vô hình, phải tuỳ theo thời gian phát huy hiệu quả để tríchkhấu hao tính từ khi TSCĐ được đưa vào sử dụng (theo hợp đồng, cam kết hoặc theoquyết định của cấp có thẩm quyền). Riêng đối với TSCĐ vô hình là quyền sử dụngđất thì chỉ trích khấu hao đối với quyền sử dụng đất xác định được thời hạn sửdụng. Nếu không xác định được thời hạn sử dụng thì không trích khấu hao. 6. Đối với TSCĐ thuê tài chính, trong quá trình sử dụng bên đi thuê phải tríchkhấu hao trong thời gian thuê theo hợp đồng tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh,đảm bảo thu hồi vốn. 7. Đối với bất động sản đầu tư, trong quá trình nắm giữ chờ tăng giá hoặc chothuê hoạt động phải tiến hành trích khấu hao, khấu hao bất động sản đầu tư đượcghi nhận vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ. Doanh nghiệp có thể dựa vào cácbất động sản đầu tư sử dụng (TSCĐ) cùng loại để ước tính thời gian trích khấu haovà xác định phương pháp khấu hao bất động sản đầu tư. KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 214- HAO MÒN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Bên Nợ: Giá trị hao mòn TSCĐ, bất động sản đầu tư giảm do TSCĐ, bất động sản đầutư thanh lý, nhượng bán, điều động cho đơn vị khác, góp vốn liên doanh,… Bên Có: Giá trị hao mòn TSCĐ, bất động sản đầu tư tăng do trích khấu hao TSCĐ, bấtđộng sản đầu tư. Số dư bên Có: Giá trị hao mòn luỹ kế của TSCĐ, bất động sản đầu tư hiện có. Tài khoản 214 - Hao mòn TSCĐ, có 4 tài khoản cấp 2: - Tài khoản 2411 - Hao mòn TSCĐ hữu hình: Phản ánh giá trị hao mòn củaTSCĐ hữu hình trong quá trình sử dụng do trích khấu hao TSCĐ và những khoảntăng, giảm hao mòn khác của TSCĐ hữu hình. - Tài khoản 2142 - Hao mòn TSCĐ thuê tài chính : Phản ánh giá trị hao mòn củaTSCĐ thuê tài chính trong quá trình sử dụng do trích khấu hao TSCĐ thuê tài chính vànhững khoản tăng, giảm hao mòn khác của TSCĐ thuê tài chính. - Tài khoản 2413 - Hao mòn TSCĐ vô hình: Phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐvô hình trong quá trình sử dụng do trích khấu hao TSCĐ và những khoản tăng, giảmhao mòn khác của TSCĐ vô hình. - Tài khoản 2417 - Hao mòn bất động sản đầu tư: Phản ánh giá trị hao mòn bấtđộng sản đầu tư trong quá trình nắm giữ chờ tăng giá, cho thuê hoạt động các bấtđộng sản đầu tư của doanh nghiệp. PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN KẾ TOÁN MỘT SỐ NGHIỆP VỤ KINH TẾ CHỦ YẾU 1. Định kỳ tính, trích khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất, kinh doanh, chi phíkhác, ghi: Nợ TK 623 - Chi phí sử dụng máy thi công (6234) Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (6274) Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng Nợ TK 642 - Chi phí quản lý kinh doanh Nợ TK 811 - Chi phí khác Có TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang (Tài khoản cấp 2 phù hợp). 2. TSCĐ đã sử ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài khỏan kế tóan tài khỏan 214 tài sản cố định hệ thống tài khỏan kế tóanTài liệu có liên quan:
-
72 trang 262 0 0
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn - Lương Xuân Minh (p2)
5 trang 222 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 212 0 0 -
Mẫu Biên bản thanh lý tài sản cố định
1 trang 173 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết hạch toán kế toán: Phần 2 - PGS.TS Nguyễn Thị Đông
184 trang 151 0 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty cổ phần Cáp Nhựa Vĩnh Khánh
106 trang 147 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý kế toán (Lê Thị Minh Châu) - Chuyên đề 1 Tổng quan về kế toán
11 trang 145 0 0 -
Bài giảng Chương 4: Tài khoản kế toán và ghi sổ kép
10 trang 142 0 0 -
Những vấn đề cơ bản của Lý thuyết hạch toán kế toán 1
trang 141 0 0 -
Lý thuyết và hệ thống bài tập Nguyên lý kế toán (Tái bản lần thứ 8): Phần 1 - PGS.TS. Võ Văn Nhị
115 trang 139 2 0 -
Giáo trình nguyên lý kế toán - Phương pháp đối ứng tài khoản
44 trang 118 0 0 -
112 trang 111 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý kế toán: Phần 1 - NXB Kinh tế
160 trang 103 0 0 -
Ứng dụng excel trong giải quyết các bài toán kinh tế: Phần 2 - Trịnh Hoài Sơn
89 trang 100 0 0 -
Một số điểm mới của Chế độ kế toán hành chính sự nghiệp ban hành kèm theo Thông tư 107/2017/TT-BTC
5 trang 98 0 0 -
Hệ thống tài khoản kế toán các tổ chức tín dụng Việt Nam
16 trang 97 0 0 -
Hệ thống tài khoản kế toán và cách hạch toán _ phần 7
55 trang 90 0 0 -
Chế độ kế toán BHXH Việt Nam_Giải thích nội dung, kết cấu Tài khoản lọai 2
33 trang 88 0 0 -
Bảng hệ thống tài khoản kế toán mới nhất theo Thông tư 200/TT-BTC
14 trang 85 0 0 -
Hạch toán khấu hao tài sản cố định
1 trang 84 0 0