Danh mục tài liệu

Tài liệu: Bệnh Than

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 171.10 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Baccilus Anthracis là loại vi khuẩn Gram dương, hai đầu vuông , từ 12 đến 10 µm. Nó c thể ở dưới dạng riêng rẽ hay dính từng chu như thân cây tre nhiều đốt. Bào tử có dạng quả trứng, không biến dạng và có thể sống trong đất trên 100 năm nhờ lớp vỏ protein chắc chắn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu: Bệnh Than Bệnh Than - Anthrax Hoành Sơn Y Sĩ Baccilus Anthracis là loại vi khuẩn Gram dương, hai đầu vuông , từ 12 đến 10 µm. Nó c thể ở dưới dạng riêng rẽ hay dính từng chu như thân cây tre nhiều đốt. Bào tử có dạng quả trứng, không biến dạng và có thể sống trong đất trên 100 năm nhờ lớp vỏ protein chắc chắn. Ferdinand Julius Baccilus Cohn anthracis(1828-1898)Có nhiều bạn bốn phương gọi điện thoại đchúng tôi, hỏi về bệnh chứng và trị liệu bệThan. Bệnh chứng thì chúng tôi có thể trả lờithẳng, nhưng trị liệu thì hơi khó... vì luật lệHoakỳ không cho phép chỉ cách trị bệnh chođộc giả được nên trên đài phát thanh, có nhithính giả hỏi đến bác sĩ thì họ sẽ né câu nàylập tức.Bệnh Than hay là bệnh Anthrax (danh từthông dụng hiện nay) là bệnh có thể trị đượcmột cách không khó lắm. Vi trùng là hiện naychúng ta có thể trị được. Có nhiều loại vitrùng có sức chống trả mãnh liệt thuốcantibiotic như Penicilline chẳng hạn, nhưngcũng có loại thuốc mới đây trị được, bằngcách phá bỏ lớp vỏ vi trùng bên ngoài rồiPenicilline đánh thẳng vào bên trong. Tuynhiên thuốc này rất đắt tiền, một chai nhỏ cóthể tốn đến trên $80 USD là chuyện thường.Bệnh Than, nông dân Việt hiện nay ít thấy,nhưng những vùng sơn cước thì đôi khi gặp.Bệnh nhân đến nhà thương với cánh tay, từchả vai đến bàn tay bị sưng vù lên, cánh taymập (y như khúc chả lụa vậy), màu đen sẫm,vô cùng nhức, tất cả hạch quanh đó đều sưngtếu lên. Có khi sưng vù cả một phần gươngmặt nạn nhân, từ trán đến phân nửa cằm. Dathì bong bóng như sắp sửa vỡ ra vậy. Còn nếuvào phổi thì khó nhận bệnh lắm, ho khan,nóng sốt. Bệnh Than nguy hiểm là khi địnhbệnh sai lầm khi nó vào phổi, và bệnh nhân rấdễ chết vì đến nhà thương khá trễ rồi.Bệnh Than mà Hoakỳ gọi là Antharx, cònPháp gọi là: “Maladie de Charbon”. Bệnh nàychủ chính cho loài thú có móng chẻ (như: trâubò, heo, dê, ngựa, cừu, lạc đà, hưu, nai...)Những người Thượng sơn cước khi săn bẫyđược nai rừng, họ thường ăn thịt không đunkỹ, nên vi trùng từ con nai bệnh vào thẳngđường ruột rồi lan ra máu. Trễ khi đến bệnhviện.Năm 70 B.C bệnh làm chết đến chục ngànngười La Mã, có lúc chánh quyền phải đốt bỏnguyên thành phố bị nhiễm bệnh (lúc đó chưacó thuốc trụ sinh).HyLạp vô cùng lo sợ, họ gọi tên là Anthrax, vbệnh nhân chết cơ thể chuyển màu đen, máuứa ra cũng đen ngòm.Đến năm 1875, Bác sĩ Đức, Ferdinand JuliusCohn tìm được vi trùng này, nó hình que nhỏNhưng vô cùng sống dai vì vỏ bọc rất cứng,chịu được ánh nắng mặt trời. Nên những thkhô như khô nai hay khô bò, phơi khô bằngsức nóng mặt trời sẽ không giết được bệnhThan này. Bác sĩ Cohn đặt tên khoa học là:“Baccilus Anthracis”. Sau đóBác sĩ LouisPasteur định gốc đầu tiên là phát sinh từ độngvật, truyền nhiễm trực tiếp. Trước đó người tacho rằng do không khí hay nước uống. Vitrùng trước khi chuyển mình, nó bọc bằng lópvỏ mà ta gọi là bào tử (spores). Bào tử nàysống dưới đất hay gốc cây... hàng chục nămtrời mà không bị chết. Tại sao lại có phầndưới gốc cây? Vì con vật rừng bị chết, thưchết rũ dưới gốc cây, vì đi không nổi cơn bhành, nên con vật tìm gốc cây mà chết rũ. Khgặm cỏ, thú vật hít thở những vi trùng này vàphổi, rồi lan bệnh.Vi trùng vào phổi thì vô cùng khó trị được. Nphát triển với tốc độ nhanh không tả được,trong khi đó, đôi khi mấy y tá hay bác sĩ kémtay nghề thường lầm bệnh nhân bị ho lao, haycảm nhiểm nặng... đến khi thử nghiệm máuđược chuyển từ phòng thí nghiệm đến trạibệnh thì... trễ rồi. Muốn trị thì phải dùng cáchdã chiến có thể nói tạm như sau: “truyền nbiển lập tức, trong nước biển thì tiêm vàothuốc kháng sinh, rồi tiêm mạch máu bệnhnhân luôn”. Nghĩa là dùng trụ sinh và khángsinh một lượt với liều mạnh, nhiều bệnh nhânyếu sức khó lòng mà đở nổi sức thuốc côngphạt. Tại Hoakỳ, lần đầu tiên bệnh nhânnhiễm Anthrax cách đây không lâu... bệnhnhân chết vì các bác sĩ Hoakỳ chưa rõ bệnhAnthrax. Rồi họ sợ thuốc Penicilline sẽ làmbệnh nhân bị shock bởi penicilline... rồi tìmloại trụ sinh nào có thể giết được vi trùng... thbệnh nhân xong rồi.Vi trùng bệnh Than (Anthrax hay Maladie chCharbon) từ vật hay từ người truyền quangười thì dễ trị, còn nơi nầy Anthrax đượcphòng thí nghiệm dành cho chiến tranh vitrùng (Hoakỳ, Nga, Iraq) tạo ra rất cực mạnh.Như cô đọng concentrate lại vậy. Hiện naychánh phủ 3 nước này không muốn tiết lộ chodân chúng sức độc hại của vi trùng bệnh Thanhọ không cho phép phòng thí nghiệm bẻ ranhững phân tử của bào tử (spores) cho côngchúng biết nên khi bệnh nhân vướng bệnh làbệnh viện bắt buộc phải dùng thuốc trụ sinh(trụ sinh = nghĩa là giết chết sự sanh sản)(kháng sinh = chận lại sự sanh sản) và khángsinh mới nhất mới có hy vọng thoát được. Nênhớ, nếu ai từng dùng penicilline dài hạn (từngày đến 7 ngày) thì rất mệt tim, vì trụ sinhgiết chết vi trùng độc nhưng cũng giết chếtnhững vi trùng tốt trong ruột chúng ta. Bệnhnhân dùng trụ sinh thì da hơi xanh tái vì hồngcầu bị chết rất nhiều, đôi khi bị tiêu chảy...nay với bệnh Than (Anthrax) đã làm bệnhnhân kiệt sức, mòn hơi và phải dùng liềulượng mạnh nhất thì..rất khó cho bệnh nhân.Chất bột trắng chứa vi trùng Anthrax ngày nađược nhóm khủng bố ác độc trộn chung vớibột baby powder (loại phấn bột thoa mông vàlưng bé nhỏ) nên làm nạn nhân lầm tưởng làphấn thơm. Khi hít mạnh vào thì vi trùng vàothẳng vào phổi. Chừng 24 giờ sau nạn nhânthấy mệt, khó thở như bệnh cúm gió trở trời..khi xỉu đi được chở vào bệnh viện thì vi trùngđã mọc đầy... rêu trong ngỏ ngách hai lá phổirồi. Biến chứng nguy hiểm là sưng não (viêmnão) hay viêm màng não (sưng màng óc). Đtriệu chứng vào màng óc thì xem như 99% vôphương cứu trị.Mẫu máu, chất nước màng nhầy lấy từ mũibệnh nhân được đem vào phòng thí nghiệm,đợi chừng 6 giờ đến 24 giờ... rồi được nhìntrong kính hiển vi mạnh bình thường có sẵntrong phòng Lab. Khi thấy vi trùng hình que(gậy= rod) thì nhân viên ...