TÀI LIỆU HỆ THẦN KINH
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 439.25 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hệ thần kinh có chức năng điều khiển tất cả mọi hoạt động của cơ thể bằng cách thống nhất các hoạt động của các bộ máy trong cơ thể với nhau và thống nhất các hoạt động đó với ngoại cảnh. Hệ thần kinh phát nguyên từ lá thai ngoài: Từ rất sớm khi bào thai được 20 ngày, trên đường dọc giữa phía lưng của bào thai có một dải tế bào dày lên gọi là tấm tủy, tấm tủy lõm xuống thành rãnh tuỷ, rồi hai mép của rãnh tuỷ khép kín lại thành ống tuỷ,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÀI LIỆU HỆ THẦN KINH ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ THẦN KINH Hệ thần kinh có chức năng điều khiển tất cả mọi hoạt động của cơ thể bằngcách thống nhất các hoạt động của các bộ máy trong cơ thể với nhau và th ống nhấtcác ho ạt động đó với ngoại cảnh.I. PHÔI THAI HỌC HỆ THẦN KINH1 . Hệ thầ n kinh phát nguyên từ lá thai ngoài: Từ rất sớm khi b ào thai được 20 ngày, trên đường dọc giữa phía lưng của bàothai có một dải tế b ào dày lên gọi là tấm tủy, tấm tủy lõm xuống thành rãnh tu ỷ, rồih ai mép của rãnh tu ỷ khép kín lại th ành ống tuỷ, ống tu ỷ tách khỏi lá thai ngoài,chui sâu vào giữa các cung đốt sống, khi các cung đốt sống khép kín lại thì ống tuỷn ằm trong ống sống .H.1: Các giai đoạn của phôi thai hệ thần kinh a . Tấm thần kinh e. Ống thần kinh b ,c. Rãnh thần kinh 1. Thượng bì d . Thần kinh máng 2. Mào thần kinh Ống tuỷ hình trụ, hơi dẹt theo chiều ngang, trên thiết đồ ngang ống tủy h ình bầudục gồm có: Tấm lưng và tấm bụng đều mỏng. - Hai thành bên dày, mỗi thành gồm hai phần: Phần bụng và phần lưng. - Giữa tuỷ sống rỗng gọi là ống tâm tuỷ, sau này sẽ có những chỗ ph ình ra - thành các buồng não thông với nhau.2. Sự phát triển của ống tuỷ: Phần đầu của ống tuỷ phình ra thành 3 bọng não trước, bọng não giữa và bọngnão sau, chúng sẽ phát triển thành những phần của não bộ sau n ày. Còn phần dư ớisẽ phát triển th ành tu ỷ sống . Chung quanh não bộ và tu ỷ sống có màng não tu ỷ và nước não tu ỷ bao bọcche chở. Sự phát triển của 3 bọng não liên quan với sự xuất hiện của 3 cơ quan cảm thụnhất định: Bọng não sau phát triển do ảnh hưởng của các cơ quan về nghe và thăng - b ằng, sẽ thành hành não, cầu não và tiểu não. Bọng não giữa phát triển do ảnh hư ởng của các cơ quan thị giác, sẽ thành - trung não. Hành não, cầu não và trung não gọi chung là thân não; có những liên quan m ậtthiết với nhau về phương diện cấu tạo, cũng như về chức năng sinh lý và cả bệnh lý. Bọng n ão trước phát triển do ảnh hưởng của các cơ quan khứu giác sẽ thành - gian não và đoạn n ão ( bán cầu đại não). ở lo ài người, n ão trước đặc biệt phát triển rất mạnh, vỏ đại não là sản phẩm mới nhất của quá trình phát triển não bộ của động vật có vú, là phần cao cấp nhất của hệ thần kinh bao gồm rất nhiều trung khu cảm thụ và vận động quan trọng, là thành phẩm của quá trình lao động của loài người . Do đó đại n ão còn gọi là tân não để so sánh với cựu n ão chỉ gồm thân não.Thân não là một bộ phận tiếp tục trực tiếp của tuỷ sống và phát ra 12 đôi dây thầnkinh sọ não.Tóm tắt sự phát triển của các bọng nãoGĐ: 3 bọng não GĐ: 5 bọng não Kết thúc (H.3) Bọng n ão trước Đo ạn não Bán cầu đại não Não trung gian Gian não Bọng n ão giữa Não giữa Trung não Bọng n ão sau Não dưới Cầu não và Tiểu não Não cuối Hành não Nh ững đư ờng cong của n ão bộ: Các bọng não phát triển không đều và dài ra nhanh hơn nền hộp sọ, ngay trongmột bọng não tấm lưng phát triển mạnh h ơn tấm bụng, do đó các bọng não phảicong gập lên nhau tạo thành 3 đường cong: Đường cong gáy hay nếp gáy xuất hiện đầu tiên, do não cuối (Hành não) - gấp lên tu ỷ sống tạo thành một góc tù mở về phía bụng. Đường cong đầu do bọng n ão trước phát triển mạnh hơn, gấp lên tấm bụng - của bọng não sau thành một góc mở về phía bụng: đỉnh của đ ường cong là bọng não giữa. Đường cong cầu xuất hiện cuối cùng, giữa não cuối (Hành não) và não giữa - (Cầu não) họp thành một góc về phía lưng, làm cho ống tuỷ ở chỗ n ày phình rộng th ành buồng não 4, chỗ rộng nhất của buồng não 4 là đ ỉnh của đường cong cầu.II. TẾ BÀO THẦN KINH H AY NEURONE Hệ thần kinh có 2 loại tế bào:1 . Các tế bào thần kinh đệm (Neuroglia): Bao gồm các tế bào không tham gia các hoạt động chức năng của hệ thần kinh. Chúng có nhiệm vụ tham gia các quá trình b ảo vệ, dinh dưỡng, hỗ trợ các hoạt động chức năng của các tế bào thần kinh chính thức.2 . Các tế bào thần kinh chính thức (Neurone): Gồm tất cả các tế b ào tham gia, thực hiện các hoạt động chức năng của hệ thần kinh. Hệ thần kinh có khoảng 14- 15 tỷ Neurone(N). Số lượng n ày trong quá trìnhhoạt động chỉ có thể chết dần đi, chứ không thể được sinh thêm (theo quan điểm cổđ iển - nhưng hiện nay người ta cho rằng trong những điều kiện nhất định các tế bàon ày có thể sinh thêm). Neuron là đơn vị giải phẫu cơ sở của hệ thần kinh. Về hình thể rất đa dạng. Tuynhiên về cơ bản mỗi Neurone gồm một tế b ào và các đuôi tách từ nguyên sinh ch ấtra. Đuôi trục dài,(sợi trục) dẫn truyền các luồng thần kinh từ thân tế bào đến- các Neuron khác.Mỗi tế bào chỉ có một đuôi trục dẫn xung động từ thân tế bào đi. Đuôi gai ngắn, tiếp nhận các kích thích dẫn truyền từ đuôi trục của Neuron- khác đến . Mỗi N có thể có rất nhiều đuôi gai dẫn xung động về thân Neuron. Các Neurone tiếp xúc với nhau qua các khớp thần kinh (Synapse). Hoạt động chức năng của hệ thần kinh gồm 3 nhóm: cảm thụ, liên hợp và hiệu ứng, nên toàn bộ hệ thần kinh gồm 3 loại Neurone.1 -Neurone cảm thụ: Cảm giác và hướng tâm, tiếp thu các kích thích và dẫn truyền các xung độngtừ nội hoặc ngoại môi vào hệ thần kinh trung ương ở đó bắt đầu sự phân tích. Thântế bào của các neurone cảm thụ thường nằm ở các hạch ở ngoài hệ thần kinh trung -ương, các đuôi gai bắt nguồn từ các cơ quan cả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÀI LIỆU HỆ THẦN KINH ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ THẦN KINH Hệ thần kinh có chức năng điều khiển tất cả mọi hoạt động của cơ thể bằngcách thống nhất các hoạt động của các bộ máy trong cơ thể với nhau và th ống nhấtcác ho ạt động đó với ngoại cảnh.I. PHÔI THAI HỌC HỆ THẦN KINH1 . Hệ thầ n kinh phát nguyên từ lá thai ngoài: Từ rất sớm khi b ào thai được 20 ngày, trên đường dọc giữa phía lưng của bàothai có một dải tế b ào dày lên gọi là tấm tủy, tấm tủy lõm xuống thành rãnh tu ỷ, rồih ai mép của rãnh tu ỷ khép kín lại th ành ống tuỷ, ống tu ỷ tách khỏi lá thai ngoài,chui sâu vào giữa các cung đốt sống, khi các cung đốt sống khép kín lại thì ống tuỷn ằm trong ống sống .H.1: Các giai đoạn của phôi thai hệ thần kinh a . Tấm thần kinh e. Ống thần kinh b ,c. Rãnh thần kinh 1. Thượng bì d . Thần kinh máng 2. Mào thần kinh Ống tuỷ hình trụ, hơi dẹt theo chiều ngang, trên thiết đồ ngang ống tủy h ình bầudục gồm có: Tấm lưng và tấm bụng đều mỏng. - Hai thành bên dày, mỗi thành gồm hai phần: Phần bụng và phần lưng. - Giữa tuỷ sống rỗng gọi là ống tâm tuỷ, sau này sẽ có những chỗ ph ình ra - thành các buồng não thông với nhau.2. Sự phát triển của ống tuỷ: Phần đầu của ống tuỷ phình ra thành 3 bọng não trước, bọng não giữa và bọngnão sau, chúng sẽ phát triển thành những phần của não bộ sau n ày. Còn phần dư ớisẽ phát triển th ành tu ỷ sống . Chung quanh não bộ và tu ỷ sống có màng não tu ỷ và nước não tu ỷ bao bọcche chở. Sự phát triển của 3 bọng não liên quan với sự xuất hiện của 3 cơ quan cảm thụnhất định: Bọng não sau phát triển do ảnh hưởng của các cơ quan về nghe và thăng - b ằng, sẽ thành hành não, cầu não và tiểu não. Bọng não giữa phát triển do ảnh hư ởng của các cơ quan thị giác, sẽ thành - trung não. Hành não, cầu não và trung não gọi chung là thân não; có những liên quan m ậtthiết với nhau về phương diện cấu tạo, cũng như về chức năng sinh lý và cả bệnh lý. Bọng n ão trước phát triển do ảnh hưởng của các cơ quan khứu giác sẽ thành - gian não và đoạn n ão ( bán cầu đại não). ở lo ài người, n ão trước đặc biệt phát triển rất mạnh, vỏ đại não là sản phẩm mới nhất của quá trình phát triển não bộ của động vật có vú, là phần cao cấp nhất của hệ thần kinh bao gồm rất nhiều trung khu cảm thụ và vận động quan trọng, là thành phẩm của quá trình lao động của loài người . Do đó đại n ão còn gọi là tân não để so sánh với cựu n ão chỉ gồm thân não.Thân não là một bộ phận tiếp tục trực tiếp của tuỷ sống và phát ra 12 đôi dây thầnkinh sọ não.Tóm tắt sự phát triển của các bọng nãoGĐ: 3 bọng não GĐ: 5 bọng não Kết thúc (H.3) Bọng n ão trước Đo ạn não Bán cầu đại não Não trung gian Gian não Bọng n ão giữa Não giữa Trung não Bọng n ão sau Não dưới Cầu não và Tiểu não Não cuối Hành não Nh ững đư ờng cong của n ão bộ: Các bọng não phát triển không đều và dài ra nhanh hơn nền hộp sọ, ngay trongmột bọng não tấm lưng phát triển mạnh h ơn tấm bụng, do đó các bọng não phảicong gập lên nhau tạo thành 3 đường cong: Đường cong gáy hay nếp gáy xuất hiện đầu tiên, do não cuối (Hành não) - gấp lên tu ỷ sống tạo thành một góc tù mở về phía bụng. Đường cong đầu do bọng n ão trước phát triển mạnh hơn, gấp lên tấm bụng - của bọng não sau thành một góc mở về phía bụng: đỉnh của đ ường cong là bọng não giữa. Đường cong cầu xuất hiện cuối cùng, giữa não cuối (Hành não) và não giữa - (Cầu não) họp thành một góc về phía lưng, làm cho ống tuỷ ở chỗ n ày phình rộng th ành buồng não 4, chỗ rộng nhất của buồng não 4 là đ ỉnh của đường cong cầu.II. TẾ BÀO THẦN KINH H AY NEURONE Hệ thần kinh có 2 loại tế bào:1 . Các tế bào thần kinh đệm (Neuroglia): Bao gồm các tế bào không tham gia các hoạt động chức năng của hệ thần kinh. Chúng có nhiệm vụ tham gia các quá trình b ảo vệ, dinh dưỡng, hỗ trợ các hoạt động chức năng của các tế bào thần kinh chính thức.2 . Các tế bào thần kinh chính thức (Neurone): Gồm tất cả các tế b ào tham gia, thực hiện các hoạt động chức năng của hệ thần kinh. Hệ thần kinh có khoảng 14- 15 tỷ Neurone(N). Số lượng n ày trong quá trìnhhoạt động chỉ có thể chết dần đi, chứ không thể được sinh thêm (theo quan điểm cổđ iển - nhưng hiện nay người ta cho rằng trong những điều kiện nhất định các tế bàon ày có thể sinh thêm). Neuron là đơn vị giải phẫu cơ sở của hệ thần kinh. Về hình thể rất đa dạng. Tuynhiên về cơ bản mỗi Neurone gồm một tế b ào và các đuôi tách từ nguyên sinh ch ấtra. Đuôi trục dài,(sợi trục) dẫn truyền các luồng thần kinh từ thân tế bào đến- các Neuron khác.Mỗi tế bào chỉ có một đuôi trục dẫn xung động từ thân tế bào đi. Đuôi gai ngắn, tiếp nhận các kích thích dẫn truyền từ đuôi trục của Neuron- khác đến . Mỗi N có thể có rất nhiều đuôi gai dẫn xung động về thân Neuron. Các Neurone tiếp xúc với nhau qua các khớp thần kinh (Synapse). Hoạt động chức năng của hệ thần kinh gồm 3 nhóm: cảm thụ, liên hợp và hiệu ứng, nên toàn bộ hệ thần kinh gồm 3 loại Neurone.1 -Neurone cảm thụ: Cảm giác và hướng tâm, tiếp thu các kích thích và dẫn truyền các xung độngtừ nội hoặc ngoại môi vào hệ thần kinh trung ương ở đó bắt đầu sự phân tích. Thântế bào của các neurone cảm thụ thường nằm ở các hạch ở ngoài hệ thần kinh trung -ương, các đuôi gai bắt nguồn từ các cơ quan cả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu có liên quan:
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 193 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 187 0 0 -
38 trang 187 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 172 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 162 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 130 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 119 0 0 -
40 trang 117 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 101 0 0 -
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 85 0 0