Danh mục tài liệu

Tài liệu kế toán: Chuẩn mực kiểm toán nội bộ

Số trang: 18      Loại file: doc      Dung lượng: 127.50 KB      Lượt xem: 38      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chuẩn mực kiểm toán là quy định và hướng dẫn về các nguyên tắc và thủ tục kiểm toán làm cơ sở để kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán thực hiện kiểm toán và làm cơ sở kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu kế toán: Chuẩn mực kiểm toán nội bộ 1. CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN Chuẩn mực kiểm toán là quy định và hướng dẫn về các nguyên tắc và thủtục kiểm toán làm cơ sở để kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán thực hiệnkiểm toán và làm cơ sở kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán.Nói cách khác, chuẩn mực kiểm toán là những nguyên tắc cơ bản về nghiêpj vụvà về việc xử lý các mối quan hệ phát sinh trong quá trình kiểm toán. Hiểu theonghĩa rộng, chuẩn mực kiểm toán bao gồm cả những hướng dẫn và giải thích vềcác nguyên tắc cơ bản để các kiểm toán viên có thể áp dụng trong thực tế, cũngnhư để đo lường và đánh giá chất lượng công việc kiểm toán. Chuẩn mực kiểm toán của nhiều nước đã được hình thành từ đầu thế kỷ 20dưới một hình thức sơ khai là những ấn phẩm hướng dẫn về các thủ tuc kiểmtoán do tổ chức nghề nghiệp ban hành. Đến năm 1948, Hiệp hội kế toán viêncông chứng Hoa Kỳ bắt đầu ban hành các chuẩn mực kiểm toán được chấp nhậnphổ biến. Sau đó, chuẩn mực kiểm toán của các quốc gia khác cũng lần l ượt rađời như Úc (1951), Đức (1964), Pháp (1971), Anh (1980)… Nhằm phát triển và tăng cường sự phối hợp của ngành nghề một cách hàihòa trên toàn thế giới, IFAC đã ủy nhiệm cho IAASB (Ủy ban Quốc tế về Chuẩnmực Kiểm toán và Dịch vụ bảo đảm) ban hành hệ thống chuẩn mực quốc tế vềkiểm toán (International Standard on Auditing – ISA ). Mỗi chuẩn mực trình bàyvề những thủ tục, nguyên tắc cơ bản và thể thức áp dụng chúng trong một vấnđề cụ thể, chẳng hạn như lập kế hoạch trong kiểm toán ( ISA 320), báo cáokiểm toán về báo cáo tài chính được lập cho mục đích chung ( ISA 700)… Danhsách các ISA đã được ban hành cuối năm 2004 được trình bày trong phụ lục II-A. Thông qua hoạt động thực tiễn, dần dần ISA đã được một số quốc gia côngnhận là tiêu chuẩn để kiểm toán báo cáo tài chính, vì thế cũng tương tự nhưnhững chuẩn mực quốc tế về kế toán, chúng đã và đang dần dần được áp dụngrộng rãi trong nền tài chính quốc tế. Thạm chí, phạm vi áp dụng của chúngkhông chỉ giới hạn trong kiểm toán báo cáo tài chính của kiểm toán độc lập, màcòn được mở rộng sang áp dụng trong cả các lĩnh vực khác, như là trong lĩnh vựccông. 1 Đối với hệ thống chuẩn mực những quốc gia đã được ban hành trước khicó hệ thống ISA, họ có thể dựa vào hệ thống này để sữa đổi các chuẩn mực củamình. Các quốc gia còn có thể tham khảo ISA khi xây dựng mới chuẩn mực,hoặc áp dụng toàn văn. Về hình thức, chúng có thể được xây dựng tương tự nhưhệ thống ISA, hoặc trình bày dưới dạng các chuẩn mực phổ biến ngư tại Mỹ,Canada,… Chuẩn mực quốc gia có thể được ban hành bời Chính phủ, nhưng thườngdo tổ chức nghề nghiệp của kiểm toán độc lập ban hành. Bên cạnh đó, các tổchức nghề nghiệp còn ban hành những hướng dẫn nghiên cứu về những lĩnh vựccụ thể, tất cả sẽ hợp hệ thống chuẩn mực quốc gia. Phụ lục II-B là minh họa vềmô hình hệ thống chuẩn mực kiểm toán của Hoa Kỳ. Ở Việt nam, Bộ tài chính là cơ quan chịu trách nhiệm soạn thỏa và ban hànhcác chuẩn mực kiểm toán, và Bộ tài chính đã xác nhận 3 nguyên tăc xây dựngchuẩn mực kế toán và kiểm toán việt nam là (1) Dựa trên cơ sở các chuẩn mựcquốc tế về kế toán, chuẩn mực quốc tế về kiểm toán của IAFC, (2) phù hợp vớiđiều kiện phát triển của việt nam, và (3) đơn giản, rõ ràng và tuân thủ các quyđịnh về thể thức ban hành pháp luật. Như vậy, việc biên soạn hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt nam đượcdựa trên các chuẩn mực kiểm toán quốc tế và phải phù hợp với đặc điểm riêngcủa Việt nam. Phương hướng trên có ý nghĩa rất quan trọng, vì giúp cho tiếnhành xây dựng diễn ra nhanh chóng, đồng thời giúp cho hệ thống chuẩn mực củaViệt nam sớm đạt được công nhận của quốc tế. Tính đếngười tháng 01/2005, 33 chuẩn mực kiểm toán Việt nam (viết tắt làVSA) đã được chính thức ban hành theo Quyết định của Bộ trưởng Bộ tài chính(xem phụ lục II-C). Các chuẩn mực còn lại sẽ tiếp tục ban hành trong thời giantới.Ngoài ra, nhằm đẩy nhanh tiến trình soạn thảo hệ thống chuẩn mực kế toán vầkiểm toán việt nam, Bộ tài chính cũng đã thành lập Hội đồng Quốc gia về Kếtoán theo Quyết định số 92/1999/QĐ-BTC ngày 16/8/1999. Hội đồng trực thuộcBộ tài chính và có chức năng tư vấn cho Bộ trưởng Bộ tài chính trong lĩnh vựckế toán và kiểm toán, như về chiến lược, chính sách phát triển, và các vấn đề có 2liên quan như chế độ kế toán, chuẩn mực kiểm toán, đào tạo, hợp tác quốc tế,… 2. ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP Đạo đức nghề nghiệp là những quy tắc để hướng dẫn cho các thành viênứng xử và hoạt động một cách trung thực, phục vụ cho lợi ích chung của nghềnghiệp và xã hội. Trong nghề kế toán nói chung và kiểm toán nói riêng, vấn đềđạo đức nghề nghiệp tuy chỉ mới được đặt trong vài thập niên gần đây, nhưngchúng đã mau chóng được chấp nhận rộng rãi. Đạo đức nghề nghiệp yêu cầu mỗi kiểm toán viên phải là người có đạođức, và mỗi tổ chức kiểm toán phải là c ...