Tài liệu Những vấn đề cơ bản về xuất khẩu hàng thuỷ sản vào thị trường Mỹ - ĐH Kinh tế Quốc dân
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 216.02 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu "Những vấn đề cơ bản về xuất khẩu hàng thuỷ sản vào thị trường Mỹ" gồm các nội dung sau: khái niệm xuất khẩu, ngành thuỷ sản trong hệ thống các Ngành của nền kinh tế Quốc dân, nội dung hoạt động xuất khẩu thuỷ sản và Tổ chức, quản lý hoạt động xuất khẩu thuỷ sản, thị trường Mỹ,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Những vấn đề cơ bản về xuất khẩu hàng thuỷ sản vào thị trường Mỹ - ĐH Kinh tế Quốc dânNhững vấn đề cơ bản về xuất khẩu hàng thuỷ sản vào thị trường Mỹ. Biên tập bởi: Đại Học Kinh Tế Quốc DânNhững vấn đề cơ bản về xuất khẩu hàng thuỷ sản vào thị trường Mỹ. Biên tập bởi: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Các tác giả: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Phiên bản trực tuyến: http://voer.edu.vn/c/c7c8d700MỤC LỤC1. Khái niệm xuất khẩu2. Ngành thuỷ sản trong hệ thống các Ngành của nền kinh tế Quốc dân3. Nội dung hoạt động xuất khẩu thuỷ sản và Tổ chức, quản lý hoạt động xuất khẩuthuỷ sản4. Thị trường Mỹ5. Chế biến thuỷ sản6. Quy chế quản lý nhập khẩu thuỷ sản vào thị trường Mỹ7. Những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản vào thị trườngMỹTham gia đóng góp 1/29Khái niệm xuất khẩuKhái niệm xuất khẩuXuất khẩu là việc bán hàng hoá hoặc dịch vụ cho nước ngoài trên cơ sở dùng tiền tệ làmphương tiện thanh toán. Cơ sở của hoạt động xuất khẩu là hoạt động mua bán trao đổihàng hoá( bao gồm cả hàng hoá hữu hình và hàng hoá vô hình ) trong nước. Khi sảnxuất phát triển và trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia có lợi , hoạt động này mở rộngphạm vi ra ngoài biên giới của quốc gia hoặc thị trường nội địa và khu chế xuất ở trongnước.Xuất khẩu là một hoạt động cơ bản của hoạt động ngoại thương, nó đã xuất hiện từ lâuđời và ngày càng phát triển. từ hình thức cơ bản đầu tiên là trao đổi hàng hoá giữa cácnước, cho đến nay nó đã rất phát triển và được thể hiện thông qua nhiều hình thức. hoạtđộng xuất khẩu ngày nay diễn ra trên phạm vi toàn cầu, trong tất cả các nghành, cáclĩnh vực của nền kinh tế, không chỉ là hàng hoá hữu hình mà cả hàng hoá vô hình với tỷtrọng ngày càng lớn.Lợi ích của xuất khẩu.Xuất khẩu hàng hoá là một hoạt động nằm trong lĩnh vực phân phối và lưu thông hànghoá của một qúa trình tái sản xuất hàng hoá mở rộng, mục đích liên kết sản xuất với tiêudùng của nước này với nước khác. Hoạt động đó không chỉ diễn ra giữa các cá thể riêngbiệt , mà là có sự tham ra của toàn bộ hệ thống kinh tế với sự điều hành của nhà nước.Xuất khẩu hàng hoá là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế.Xuất khẩuhàng hoá có vai trò to lớn đối với sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Nềnsản xuất xã hội của một nước phát triển như thế nào phụ thuộc rất lớn vào hoạt độngxuất khẩu. Thông qua xuất khẩu có thể làm gia tăng ngoại tệ thu được, cải thiện cán cânthanh toán, tăng thu ngân sách, kích thích đổi mới công nghệ, cải biến cơ cấu kinh tế,tạo công ăn việc làm và nâng cao mức sống của người dân. Đối với những nước có trìnhđộ kinh tế còn thấp như nước ta, những nhân tố tiềm năng là tài nguyên thiên nhiên vàlao động, còn những yếu tố thiếu hụt như vốn, thị trường và khả năng quản lý. Chiếnlược hướng về xuất khẩu thực chất là giải pháp mở của nền kinh tế nhằm tranh thủ vốnvà kỹ thuật của nước ngoài, kết hợp chúng với tiềm năng trong nước về lao động và tàinguyên thiên nhiên dể tạo ra sự tăng trưởng mạnh cho nền kinh tế, góp phần rút ngắnkhoảng cách với nước giầu. Xuất khẩu có một vai trò quan trọng+ Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu và tích luỹ phát triển sản xuất, phục vụ côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 2/29Công nghiệp hoá đất nước theo những bước đi thích hợp là con đường tất yếu để khắcphục tình trạng nghèo nàn và chậm phát triển của nước ta. để thực hiện đường lối côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thì trước mắt chúng ta phải nhập khẩu một số lượnglớn máy móc thiết bị hiện đại từ bên ngoài, nhằm trang bị cho nền sản xuất. Nguồn vốnđể nhập khẩu thường dựa vào các nguồn chủ yếu là: đi vay, viện trợ, đầu tư nước ngoàivà xuất khẩu. Nguồn vốn vay rồi cũng phải trả, còn viện trợ và đầu tư nước ngoài thì cóhạn, hơn nước các nguồn này thường bị phụ thuộc vào nước ngoài. Vì vậy, nguồn vốnquan trọng nhất để nhập khẩu chính là xuất khẩu. Thực tế là nước nào gia tăng đượcxuất khẩu thì nhập khẩu theo đó sẽ tăng theo . Ngược lại, nếu nhập khẩu lớn hơn xuấtkhẩu làm cho thâm hụt cán cân thương mại quá lớn có thể ảnh hưởng xấu tới nền kinhtế quốc dân.Trong tương lai, nguồn vốn bên ngoài sẽ tăng nhưng mọi cơ hội đầu tư, vay nợ từ nướcngoài và các tổ chức quốc tế chỉ có được khi các chủ đầu tư và các nguồn cho vay thấyđược khả năng xuất khẩu – nguồn vốn vay duy nhất để trả nợ thành hiện thực.+ Xuất khẩu đóng góp vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển:Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đổi vô cùng mạnh mẽ. Đó làthành quả của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, sự dịch chuyển cơ cấu kinhtế trong quá trình công nghiệp hoá phù hợp với xu hướng phát triển cuả kinh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Những vấn đề cơ bản về xuất khẩu hàng thuỷ sản vào thị trường Mỹ - ĐH Kinh tế Quốc dânNhững vấn đề cơ bản về xuất khẩu hàng thuỷ sản vào thị trường Mỹ. Biên tập bởi: Đại Học Kinh Tế Quốc DânNhững vấn đề cơ bản về xuất khẩu hàng thuỷ sản vào thị trường Mỹ. Biên tập bởi: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Các tác giả: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Phiên bản trực tuyến: http://voer.edu.vn/c/c7c8d700MỤC LỤC1. Khái niệm xuất khẩu2. Ngành thuỷ sản trong hệ thống các Ngành của nền kinh tế Quốc dân3. Nội dung hoạt động xuất khẩu thuỷ sản và Tổ chức, quản lý hoạt động xuất khẩuthuỷ sản4. Thị trường Mỹ5. Chế biến thuỷ sản6. Quy chế quản lý nhập khẩu thuỷ sản vào thị trường Mỹ7. Những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản vào thị trườngMỹTham gia đóng góp 1/29Khái niệm xuất khẩuKhái niệm xuất khẩuXuất khẩu là việc bán hàng hoá hoặc dịch vụ cho nước ngoài trên cơ sở dùng tiền tệ làmphương tiện thanh toán. Cơ sở của hoạt động xuất khẩu là hoạt động mua bán trao đổihàng hoá( bao gồm cả hàng hoá hữu hình và hàng hoá vô hình ) trong nước. Khi sảnxuất phát triển và trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia có lợi , hoạt động này mở rộngphạm vi ra ngoài biên giới của quốc gia hoặc thị trường nội địa và khu chế xuất ở trongnước.Xuất khẩu là một hoạt động cơ bản của hoạt động ngoại thương, nó đã xuất hiện từ lâuđời và ngày càng phát triển. từ hình thức cơ bản đầu tiên là trao đổi hàng hoá giữa cácnước, cho đến nay nó đã rất phát triển và được thể hiện thông qua nhiều hình thức. hoạtđộng xuất khẩu ngày nay diễn ra trên phạm vi toàn cầu, trong tất cả các nghành, cáclĩnh vực của nền kinh tế, không chỉ là hàng hoá hữu hình mà cả hàng hoá vô hình với tỷtrọng ngày càng lớn.Lợi ích của xuất khẩu.Xuất khẩu hàng hoá là một hoạt động nằm trong lĩnh vực phân phối và lưu thông hànghoá của một qúa trình tái sản xuất hàng hoá mở rộng, mục đích liên kết sản xuất với tiêudùng của nước này với nước khác. Hoạt động đó không chỉ diễn ra giữa các cá thể riêngbiệt , mà là có sự tham ra của toàn bộ hệ thống kinh tế với sự điều hành của nhà nước.Xuất khẩu hàng hoá là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế.Xuất khẩuhàng hoá có vai trò to lớn đối với sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Nềnsản xuất xã hội của một nước phát triển như thế nào phụ thuộc rất lớn vào hoạt độngxuất khẩu. Thông qua xuất khẩu có thể làm gia tăng ngoại tệ thu được, cải thiện cán cânthanh toán, tăng thu ngân sách, kích thích đổi mới công nghệ, cải biến cơ cấu kinh tế,tạo công ăn việc làm và nâng cao mức sống của người dân. Đối với những nước có trìnhđộ kinh tế còn thấp như nước ta, những nhân tố tiềm năng là tài nguyên thiên nhiên vàlao động, còn những yếu tố thiếu hụt như vốn, thị trường và khả năng quản lý. Chiếnlược hướng về xuất khẩu thực chất là giải pháp mở của nền kinh tế nhằm tranh thủ vốnvà kỹ thuật của nước ngoài, kết hợp chúng với tiềm năng trong nước về lao động và tàinguyên thiên nhiên dể tạo ra sự tăng trưởng mạnh cho nền kinh tế, góp phần rút ngắnkhoảng cách với nước giầu. Xuất khẩu có một vai trò quan trọng+ Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu và tích luỹ phát triển sản xuất, phục vụ côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 2/29Công nghiệp hoá đất nước theo những bước đi thích hợp là con đường tất yếu để khắcphục tình trạng nghèo nàn và chậm phát triển của nước ta. để thực hiện đường lối côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thì trước mắt chúng ta phải nhập khẩu một số lượnglớn máy móc thiết bị hiện đại từ bên ngoài, nhằm trang bị cho nền sản xuất. Nguồn vốnđể nhập khẩu thường dựa vào các nguồn chủ yếu là: đi vay, viện trợ, đầu tư nước ngoàivà xuất khẩu. Nguồn vốn vay rồi cũng phải trả, còn viện trợ và đầu tư nước ngoài thì cóhạn, hơn nước các nguồn này thường bị phụ thuộc vào nước ngoài. Vì vậy, nguồn vốnquan trọng nhất để nhập khẩu chính là xuất khẩu. Thực tế là nước nào gia tăng đượcxuất khẩu thì nhập khẩu theo đó sẽ tăng theo . Ngược lại, nếu nhập khẩu lớn hơn xuấtkhẩu làm cho thâm hụt cán cân thương mại quá lớn có thể ảnh hưởng xấu tới nền kinhtế quốc dân.Trong tương lai, nguồn vốn bên ngoài sẽ tăng nhưng mọi cơ hội đầu tư, vay nợ từ nướcngoài và các tổ chức quốc tế chỉ có được khi các chủ đầu tư và các nguồn cho vay thấyđược khả năng xuất khẩu – nguồn vốn vay duy nhất để trả nợ thành hiện thực.+ Xuất khẩu đóng góp vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển:Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đổi vô cùng mạnh mẽ. Đó làthành quả của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, sự dịch chuyển cơ cấu kinhtế trong quá trình công nghiệp hoá phù hợp với xu hướng phát triển cuả kinh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế xuất khẩu thủy sản Kinh tế quốc tế Thương mại quốc tế Quản lý xuất nhập khẩu Kinh tế quốc dân Quản lý hoạt động xuất khẩu thủy sảnTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 432 6 0 -
4 trang 375 0 0
-
97 trang 360 0 0
-
71 trang 245 1 0
-
23 trang 229 0 0
-
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 226 0 0 -
Giáo trình Quản trị xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS. TS Đoàn Thị Hồng Vân
288 trang 218 0 0 -
14 trang 185 0 0
-
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 181 0 0 -
trang 172 0 0