Tài liệu ôn tập chuyên môn ngành Kế toán trong xét tuyển viên chức năm 2021
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 249.20 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn cùng tham khảo "Tài liệu ôn tập chuyên môn ngành Kế toán trong xét tuyển viên chức năm 2021". Tài liệu hữu ích cho các bạn đang muốn nâng cao kiến kiến thức về ngành Kế toán cũng như chuẩn bị cho kì thi công chức sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu ôn tập chuyên môn ngành Kế toán trong xét tuyển viên chức năm 2021 TÀI LIỆU ÔN CHUYÊN MÔN NGÀNH KẾ TOÁN TRONG XÉT TUYỂN VIÊN CHỨC NĂM 20211. Nhiệm vụ kế toán (Điều 4, Luật 88/2015/QH13) 1. Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tượng và nội dung côngviệc kế toán, theo chuẩn mực và chế độ kế toán. 2. Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, nghĩa vụ thu, nộp, thanh toánnợ; kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản; phát hiện vàngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kế toán. 3. Phân tích thông tin, số liệu kế toán; tham mưu, đề xuất các giải pháp phục vụyêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán. 4. Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật.2. Yêu cầu kế toán (Điều 5, Luật 88/2015/QH13) 1. Phản ánh đầy đủ nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh vào chứng từ kế toán,sổ kế toán và báo cáo tài chính. 2. Phản ánh kịp thời, đúng thời gian quy định thông tin, số liệu kế toán. 3. Phản ánh rõ ràng, dễ hiểu và chính xác thông tin, số liệu kế toán. 4. Phản ánh trung thực, khách quan hiện trạng, bản chất sự việc, nội dung vàgiá trị của nghiệp vụ kinh tế, tài chính. 5. Thông tin, số liệu kế toán phải được phản ánh liên tục từ khi phát sinh đếnkhi kết thúc hoạt động kinh tế, tài chính, từ khi thành lập đến khi chấm dứt hoạt độngcủa đơn vị kế toán; số liệu kế toán kỳ này phải kế tiếp theo số liệu kế toán của kỳtrước. 6. Phân loại, sắp xếp thông tin, số liệu kế toán theo trình tự, có hệ thống và cóthể so sánh, kiểm chứng được.3. Nguyên tắc kế toán (Điều 6, Luật 88/2015/QH13) 1. Giá trị tài sản và nợ phải trả được ghi nhận ban đầu theo giá gốc. Sau ghinhận ban đầu, đối với một số loại tài sản hoặc nợ phải trả mà giá trị biến động thườngxuyên theo giá thị trường và giá trị của chúng có thể xác định lại một cách đáng tincậy thì được ghi nhận theo giá trị hợp lý tại thời điểm cuối kỳ lập báo cáo tài chính. 1 2. Các quy định và phương pháp kế toán đã chọn phải được áp dụng nhất quántrong kỳ kế toán năm; trường hợp thay đổi các quy định và phương pháp kế toán đãchọn thì đơn vị kế toán phải giải trình trong báo cáo tài chính. 3. Đơn vị kế toán phải thu thập, phản ánh khách quan, đầy đủ, đúng thực tế vàđúng kỳ kế toán mà nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh. 4. Báo cáo tài chính phải được lập và gửi cơ quan có thẩm quyền đầy đủ, chínhxác và kịp thời. Thông tin, số liệu trong báo cáo tài chính của đơn vị kế toán phảiđược công khai theo quy định tại Điều 31 và Điều 32 của Luật này. 5. Đơn vị kế toán phải sử dụng phương pháp đánh giá tài sản và phân bổ cáckhoản thu, chi một cách thận trọng, không được làm sai lệch kết quả hoạt động kinhtế, tài chính của đơn vị kế toán. 6. Việc lập và trình bày báo cáo tài chính phải bảo đảm phản ánh đúng bản chấtcủa giao dịch hơn là hình thức, tên gọi của giao dịch. 7. Cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị sự nghiệp sử dụng ngân sách nhà nướcngoài việc thực hiện quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4, 5 và 6 Điều này còn phải thựchiện kế toán theo mục lục ngân sách nhà nước.4. Đối tượng kế toán (Điếu 8, Luật 88/2015/QH13) 1. Đối tượng kế toán thuộc hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước, hành chính,sự nghiệp; hoạt động của đơn vị, tổ chức sử dụng ngân sách nhà nước gồm: a) Tiền, vật tư và tài sản cố định; b) Nguồn kinh phí, quỹ; c) Các khoản thanh toán trong và ngoài đơn vị kế toán; d) Thu, chi và xử lý chênh lệch thu, chi hoạt động; đ) Thu, chi và kết dư ngân sách nhà nước; e) Đầu tư tài chính, tín dụng nhà nước; g) Nợ và xử lý nợ công; h) Tài sản công; i) Tài sản, các khoản phải thu, nghĩa vụ phải trả khác có liên quan đến đơn vịkế toán. 2. Đối tượng kế toán thuộc hoạt động của đơn vị, tổ chức không sử dụng ngânsách nhà nước gồm tài sản, nguồn hình thành tài sản theo quy định tại các điểm a, b,c, d và i khoản 1 Điều này. 3. Đối tượng kế toán thuộc hoạt động kinh doanh, trừ hoạt động quy định tạikhoản 4 Điều này, gồm: a) Tài sản; 2 b) Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu; c) Doanh thu, chi phí kinh doanh, thu nhập và chi phí khác; d) Thuế và các khoản nộp ngân sách nhà nước; đ) Kết quả và phân chia kết quả hoạt động kinh doanh; e) Tài sản, các khoản phải thu, nghĩa vụ phải trả khác có liên quan đến đơn vịkế toán. 4. Đối tượng kế toán thuộc hoạt động ngân hàng, tín dụng, bảo hiểm, chứngkhoán, đầu tư tài chính gồm: a) Các đối tượng quy định tại khoản 3 Điều này; b) Các khoản đầu tư tài chính, tín dụng; c) Các khoản thanh toán trong và ngoài đơn vị kế toán; d) Các khoản cam kết, bảo lãnh, giấy tờ có giá.5. Kế toán tài chính, kế toán q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu ôn tập chuyên môn ngành Kế toán trong xét tuyển viên chức năm 2021 TÀI LIỆU ÔN CHUYÊN MÔN NGÀNH KẾ TOÁN TRONG XÉT TUYỂN VIÊN CHỨC NĂM 20211. Nhiệm vụ kế toán (Điều 4, Luật 88/2015/QH13) 1. Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tượng và nội dung côngviệc kế toán, theo chuẩn mực và chế độ kế toán. 2. Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, nghĩa vụ thu, nộp, thanh toánnợ; kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản; phát hiện vàngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kế toán. 3. Phân tích thông tin, số liệu kế toán; tham mưu, đề xuất các giải pháp phục vụyêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán. 4. Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật.2. Yêu cầu kế toán (Điều 5, Luật 88/2015/QH13) 1. Phản ánh đầy đủ nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh vào chứng từ kế toán,sổ kế toán và báo cáo tài chính. 2. Phản ánh kịp thời, đúng thời gian quy định thông tin, số liệu kế toán. 3. Phản ánh rõ ràng, dễ hiểu và chính xác thông tin, số liệu kế toán. 4. Phản ánh trung thực, khách quan hiện trạng, bản chất sự việc, nội dung vàgiá trị của nghiệp vụ kinh tế, tài chính. 5. Thông tin, số liệu kế toán phải được phản ánh liên tục từ khi phát sinh đếnkhi kết thúc hoạt động kinh tế, tài chính, từ khi thành lập đến khi chấm dứt hoạt độngcủa đơn vị kế toán; số liệu kế toán kỳ này phải kế tiếp theo số liệu kế toán của kỳtrước. 6. Phân loại, sắp xếp thông tin, số liệu kế toán theo trình tự, có hệ thống và cóthể so sánh, kiểm chứng được.3. Nguyên tắc kế toán (Điều 6, Luật 88/2015/QH13) 1. Giá trị tài sản và nợ phải trả được ghi nhận ban đầu theo giá gốc. Sau ghinhận ban đầu, đối với một số loại tài sản hoặc nợ phải trả mà giá trị biến động thườngxuyên theo giá thị trường và giá trị của chúng có thể xác định lại một cách đáng tincậy thì được ghi nhận theo giá trị hợp lý tại thời điểm cuối kỳ lập báo cáo tài chính. 1 2. Các quy định và phương pháp kế toán đã chọn phải được áp dụng nhất quántrong kỳ kế toán năm; trường hợp thay đổi các quy định và phương pháp kế toán đãchọn thì đơn vị kế toán phải giải trình trong báo cáo tài chính. 3. Đơn vị kế toán phải thu thập, phản ánh khách quan, đầy đủ, đúng thực tế vàđúng kỳ kế toán mà nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh. 4. Báo cáo tài chính phải được lập và gửi cơ quan có thẩm quyền đầy đủ, chínhxác và kịp thời. Thông tin, số liệu trong báo cáo tài chính của đơn vị kế toán phảiđược công khai theo quy định tại Điều 31 và Điều 32 của Luật này. 5. Đơn vị kế toán phải sử dụng phương pháp đánh giá tài sản và phân bổ cáckhoản thu, chi một cách thận trọng, không được làm sai lệch kết quả hoạt động kinhtế, tài chính của đơn vị kế toán. 6. Việc lập và trình bày báo cáo tài chính phải bảo đảm phản ánh đúng bản chấtcủa giao dịch hơn là hình thức, tên gọi của giao dịch. 7. Cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị sự nghiệp sử dụng ngân sách nhà nướcngoài việc thực hiện quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4, 5 và 6 Điều này còn phải thựchiện kế toán theo mục lục ngân sách nhà nước.4. Đối tượng kế toán (Điếu 8, Luật 88/2015/QH13) 1. Đối tượng kế toán thuộc hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước, hành chính,sự nghiệp; hoạt động của đơn vị, tổ chức sử dụng ngân sách nhà nước gồm: a) Tiền, vật tư và tài sản cố định; b) Nguồn kinh phí, quỹ; c) Các khoản thanh toán trong và ngoài đơn vị kế toán; d) Thu, chi và xử lý chênh lệch thu, chi hoạt động; đ) Thu, chi và kết dư ngân sách nhà nước; e) Đầu tư tài chính, tín dụng nhà nước; g) Nợ và xử lý nợ công; h) Tài sản công; i) Tài sản, các khoản phải thu, nghĩa vụ phải trả khác có liên quan đến đơn vịkế toán. 2. Đối tượng kế toán thuộc hoạt động của đơn vị, tổ chức không sử dụng ngânsách nhà nước gồm tài sản, nguồn hình thành tài sản theo quy định tại các điểm a, b,c, d và i khoản 1 Điều này. 3. Đối tượng kế toán thuộc hoạt động kinh doanh, trừ hoạt động quy định tạikhoản 4 Điều này, gồm: a) Tài sản; 2 b) Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu; c) Doanh thu, chi phí kinh doanh, thu nhập và chi phí khác; d) Thuế và các khoản nộp ngân sách nhà nước; đ) Kết quả và phân chia kết quả hoạt động kinh doanh; e) Tài sản, các khoản phải thu, nghĩa vụ phải trả khác có liên quan đến đơn vịkế toán. 4. Đối tượng kế toán thuộc hoạt động ngân hàng, tín dụng, bảo hiểm, chứngkhoán, đầu tư tài chính gồm: a) Các đối tượng quy định tại khoản 3 Điều này; b) Các khoản đầu tư tài chính, tín dụng; c) Các khoản thanh toán trong và ngoài đơn vị kế toán; d) Các khoản cam kết, bảo lãnh, giấy tờ có giá.5. Kế toán tài chính, kế toán q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xét tuyển viên chức năm 2022 Tài liệu ôn thi viên chức Ôn thi chuyên ngành Kế toán Nguyên tắc kế toán Kế toán tài chính Báo cáo tài chính của đơn vị kế toánTài liệu có liên quan:
-
72 trang 383 1 0
-
Hành vi tổ chức - Bài 1: Tổng quan về hành vi tổ chức
16 trang 317 0 0 -
3 trang 248 8 0
-
Hành vi tổ chức - Bài 5: Cơ sở của hành vi nhóm
18 trang 218 0 0 -
100 trang 193 1 0
-
104 trang 191 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Phòng bán hàng Tân biên
112 trang 170 0 0 -
Bài giảng Kế toán tài chính doanh nghiệp: Chương 7 - ThS. Nguyễn Quốc Nhất
9 trang 166 0 0 -
65 trang 151 0 0
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán (Lê Thị Minh Châu) - Chuyên đề 1 Tổng quan về kế toán
11 trang 145 0 0