Danh mục

Tài liệu ôn thi Hóa học: Phương pháp giải nhanh đề trắc nghiệm môn Hóa học (phần 4)

Số trang: 9      Loại file: doc      Dung lượng: 185.50 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Tài liệu ôn thi Hóa học: Phương pháp giải nhanh đề trắc nghiệm môn Hóa học (phần 4)" sau đây sẽ chia sẻ với các bạn một số phương pháp bảo toàn thường dùng trong Hóa học thông qua các ví dụ cụ thể,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu ôn thi Hóa học: Phương pháp giải nhanh đề trắc nghiệm môn Hóa học (phần 4)TàiliệuônthiTốtnghiệpTHPTvàtuyểnsinhĐạihọc–CaođẳngmônHóahọc Part: 4 PHƯƠNGPHÁPGIẢINHANH ĐỀTRẮCNGHIỆMMÔNHOÁHỌC I. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN THƯỜNG DÙNG TRONG HÓA HỌC1. Phương pháp bảo toàn điện tích- Nguyên tắc: Tổng điện tích dương luôn luôn bằng tổng điện tích âm v ề giá tr ị tuy ệt đ ối. Vì th ếdd luôn luôn trung hoà về điện.- Các ví dụ:Ví dụ 1: Kết quả xác định nồng độ mol của các ion trong một dd ghi ở bảng dưới đây: Ion Na+ Ca2+ NO3- Cl- HCO3- Số mol 0,05 0,01 0,01 0,04 0,025Hỏi kết quả đó đúng hay sai? Tại sao?Giải: Do điện tích của một ion trong dd bằng tích của điện tích và số mol của nó, nên ta có:Tổng điện tích dương là: (+1).0,05 + (+2).0,01 = + 0,07Tổng điện tích âm là: (-1).0,01 + (-1).0,04 + (-1).0,025 = - 0,075.Giá trị tuyệt đối của điện tích dương khác điện tích âm. Vậy kết quả trên là sai.Ví dụ 2: Dung dịch A chứa các ion Na+: a mol ; HCO3-: b mol;CO32-: c mol; SO42-: d mol. Để tạo ra kết tủa lớn nhất người ta dùng 100 ml dd Ba(OH) 2 nồng độ xmol/l. Lập biểu thức tính x theo a và b.Giải: HCO3- + OH- → CO32- + H2O b mol b mol Ba + CO3 → BaCO3↓ 2+ 2- Ba2+ + SO42- → BaSO4↓Dd sau phản ứng chỉ có Na+: a mol. Vì bảo toàn điện tích nên cũng phải có: a mol OH -. Để tác dụngvới HCO3- cần b mol OH-.Vậy số mol OH- do Ba(OH)2 cung cấp là (a + b) mol a+b a+bTa có: n Ba ( OH ) 2 = và nồng độ x = 2 = a + b mol/l 2 0,1 0,22. Phương pháp bảo toàn khối lượng- Nguyên tắc: + Trong một phản ứng hóa học tổng khối lượng của các sản phẩm bằng t ổng kh ối l ượng c ủa các chất phản ứng. + Khi cô cạn dd thì khối lượng hỗn hợp muối thu được bằng t ổng kh ối l ượng c ủa các cation kim loại và anion gốc axit.- Các ví dụ:Ví dụ 1: Cho từ từ một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 3O4, Fe2O3đun nóng thu được 64g sắt, khí đi ra sau phản ứng cho đi qua dd Ca(OH) 2 dư được 40g kết tủa. Tínhm.Giải: Khí đi ra sau phản ứng gồm CO2 và CO dư CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O 40 0,4 = 0,4 100Phan Cường Huy – Copyright © 2009 volcmttl@yahoo.com.vn 63TàiliệuônthiTốtnghiệpTHPTvàtuyểnsinhĐạihọc–CaođẳngmônHóahọcta có: nCO pu = nCO2 = 0,4Theo định luật bảo toàn khối lượng: m + 28.0,4 = 64 + 44.0,4 → m = 70,4g.Ví dụ 2: Một dd có chứa 2 cation là Fe 2+: 0,1mol và Al3+: 0,2mol và 2 anion là Cl-: x mol và SO42-: ymol. Tính x và y, biết rằng khi cô cạn dd thu được 46,9 g chất rắn khan.Giải:Do bảo toàn khối lượng: 56.0,1 + 27.0,2 + 35,5x + 96y = 46,9 (1)Do bảo toàn điện tích: 2.0,1 + 3.0,2 = 1.x + 2.y (2)Từ (1) và (2) giải ra x = 0,2 ; y = 0,3.Ví dụ 3: Đun 132,8 g hỗn hợp 3 rượu no, đơn chức với H 2SO4 đặc ở 1400C thu được 111,2g hỗn hợpcác ete trong đó các ete có số mol bằng nhau. Tính số mol mỗi ete. 3( 3 + 1)Giải: Đun hỗn hợp 3 rượu được = 6 ete. 2Theo định luật bảo toàn khối lượng: mrượu = mete = mH 2O mH 2O = mrượu - mete = 132,8 – 111,2 = 21,6 g. 21,6Tổng số mol các ete = số mol H2O = = 1,2 18 1,2Số mol mỗi ete = = 0,2 mol. 6Ví dụ 4: Hoà tan hoàn toàn 23,8g hỗn hợp gồm m ột muối cacbonat c ủa kim lo ại hoá tr ị I và m ột mu ốicacbonat của kim loại hoá trị II vào dd HCl thu được 0,2mol khí CO 2. Tính khối lượng muối mới tạo ratrong dung dịch.Giải: Đặt công thức của các muối là M2CO3 và RCO3M2CO3 + RCO3 + 4HCl → 2MCl + RCl2 + 2CO2 + 2H2O 0,4 0,2 mol 0,2Theo định luật BTKL: 23,8 + 0,4.36,5 = mmuối + mCO2 + mH 2Ohay: 23,8 + 0,4.36,5 = mmuối + 0,2.44 + 0,2.18 mmuối = 26g3. Phương pháp bảo toàn electron- Nguyên tắc: Trong quá trình phản ứng thì: Số e nhường = số e thu hoặc: số mol e nhường = số mol e thuKhi giải không cần viết phương trình phản ứng mà chỉ c ần tìm xem trong quá trình ph ản ứng có baonhiêu mol e do chất khử nhường ra và bao nhiêu mol e do chất oxi hoá thu vào.- Các ví dụ:Ví dụ 1: Trộn 60g bột Fe với 30g bột lưu huỳnh rồi đun nóng (không có không khí) thu đ ược ch ất r ắnA. Hoà tan A bằng dd axit HCl dư được dd B và khí C. Đốt cháy C cần V lít O 2 (đktc). Tính V, biết cácphản ứng xảy ra hoàn toàn.Giải: 30nFe > nS = nên Fe dư và S hết. 32Khí C là hỗn hợp H2S và H2. Đốt C thu được SO2 và H2O. Kết quả cuối cùng của quá trình phản ứng làFe và S nhường e, còn O2 thu e.Nhường e: Fe – 2e → Fe2+ 60 60 mol → .2 50 56 S – 4e → S+4 (SO2) 20 30 mol → .4 32 32Thu e: Gọi số mol O2 là x mol. O2 + 4e → 2O-2Phan Cường Huy – Copyright © 2009 volcmttl@yahoo.com.vn 64TàiliệuônthiTốtnghiệpTHPTvàtuyểnsinhĐạihọc–CaođẳngmônHóahọc 2 mol → 4x 60 30Ta có: 4 x = .2 + .4 giải ra x = 1,47 ...

Tài liệu được xem nhiều: