Tài liệu về Kinh tế vĩ mô - chương 3
Số trang: 26
Loại file: doc
Dung lượng: 225.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cung là số lượng hàng hoá mà người bán sẵn sàng cung ứng với các mức giá khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu về Kinh tế vĩ mô - chương 3 CHƯƠNG 3 TỔNG CUNG - TỔNG CẦUI. CUNG VÀ TỔNG CUNG1. Khái niệm Cung là số lượng hàng hoá mà người bán sẵn sàng cung ứng với cácmức giá khác nhau. Tổng cung là tổng khối lượng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ cuốicùng của nền sản xuất xã hội cung cấp cho xã h ội đó trong m ột th ời giannhất định (ký hiệu là AS). Tổng cung liên quan đến sản lượng tiềm năng (Qp - Potential Output),“Sản lượng tiềm năng (potential output) là mức sản l ượng đ ạt đ ược trongkhi nền kinh tế tồn tại một mức thất nghiệp bằng v ới th ất nghi ệp t ựnhiên. Hay sản lượng tiềm năng là mức sản lượng mà n ền kinh t ế s ẽ s ảnxuất được nếu tất cả các yếu tố sản xuất được sử dụng hết. Thất nghiệp tự nhiên (Natural Unemployment) bao gồm thất nghiệp cơhọc và thất nghiệp cơ cấu.2. Các loại tổng cung2.1. Xét theo tính hiện thực - Tổng cung khả năng (tiềm năng): đó là kh ả năng cung ứng t ối đa củanền sản xuất xã hội. - Tổng cung thực tế: Là cung đã hoặc sẽ xuất hiện do nhu cầu th ực tếcủa thị trường. Thông thường ASr thường nhỏ hơn ASp.2.2. Xét theo tính sẵn sàng của tổng cung - Tổng cung trong ngắn hạn (AS SR): Đó là toàn bộ công suất thiết kếcủa nền sản xuất xã hội. - Tổng cung dài hạn (ASLR - LAS): đó là cung chưa sẵn sàng, nhiều y ếutố cấu thành cung chỉ mới ở dạng các yếu tố riêng rẽ. 1 Tổng cung dài hạn là đường thẳng song song với trục tung và cắt trụchoành ở mức sản lượng tiềm năng. (trên đồ thị là đường LAS). Về mặt dài hạn, chi phí đầu vào đã điều chỉnh thì các doanh nghiệpkhông còn động lực để tăng sản lượng. Giá cả sẽ tăng lên nhanh chóng để đápứng với sự thay đổi của tổng cầu. Hay nói cách khác, trong th ời gian dài, m ứcsản lượng bị quy định (điểu chỉnh) bởi khối lượng tư bản, lao động và côngnghệ hiện có. Nh ư vậy , nó không phụ thuộc vào mức giá ⇒ do đó đườngLAS là đường thẳng đứng.2.3. Xét theo tính khả thi của AS - Tổng cung chủ quan: đó là tổng cung mong muốn của các doanh nhân,nó luôn có xu hướng vươn tới A S tiềm năng. - AS khả thi (hiện thực): đó là cung có thể được thị trường bao tiêu hết. - AS hiệu quả: Đó là AS mà doanh nhân có lợi nhất nếu thực hiện.3. Các yếu tố cấu thành AS Đó là các yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất. Điều đó khác với c ơcấu của cung. Bao gồm 4 yếu tố: tài nguyên, lao động, v ốn, ti ến b ộ khoa h ọckỹ thuật. - Tài nguyên: Không có tài nguyên sẽ không có cung, tài nguyên bao gồm nhiều loại,trong đó có đất đai là tài nguyên quan trọng nhất. - Lao động: Đây là nhân tố quan trọng nhất và có ý nghĩa quy ết định nhất. Tổngcung tăng lên hoặc giảm xuống là do sự thay đổi về số lượng và chất lượngcủa lực lượng lao động. - Vốn: Bao gồm vốn vật chất, vốn nhân lực và tiền tệ, ở đây đề cập ch ủ y ếuđến vốn vật chất như máy móc, thiết bị, và các sức t ự nhiên b ị con ng ườichinh phục, tham gia cùng con người trong quá trình khai thác và ch ế biến tàinguyên. - Tiến bộ kỹ thuabt: đây là nhân tố có ảnh h ưởng rất l ớn đ ến m ức tăngtổng cung. 24. Cấu trúc của tổng cung AS gồm hai phần là cung trong nước và cung cho nước ngoài. Cung trong nước là phần đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước. Đóchính là phần còn lại của GDP sau khi trừ đi phần xuất kh ẩu và ph ần s ảnphẩm không thể phân phối được (bộ phận này gồm bộ phận tăng trưởng tựnhiên của ngành lâm nghiệp, chăn nuôi trong GDP). Cung cho nước ngoài là tổng giá trị xuất khẩu tính theo th ống kê củaHải quan. Tổng Cung Cung nước cung trong = + xã hội nước ngoài Tổng giá trị SX Tổng giá trị trong nước (trừ bộ = + xuất khẩu phận không thể phân phối được)5. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung thực tế - Giá cả hàng hóa (P): khi giá cả thấp, các hãng kinh doanh có th ể s ảnxuất ít hơn sản lượng tiềm năng. Với mức giá cao hơn thì ngược lại có nghĩalà giá cả càng cao thì mức tổng cung sẽ càng lớn. - Chi phí sản xuất: nếu chi phí càng cao, các hãng kinh doanh sẽ sảnxuất ít hơn sản lượng tiềm năng và ngược lại. Như vậy, chi phí sản xuất càngthấp thì mức tổng cung càng lớn, bởi vì chi phí sản xuất liên quan đ ến m ứcdoanh lợi của các hãng sản xuất. - Giá cả hàng hóa tương tự hoặc thay thế. - Mục tiêu lợi nhuận của nhà sản xuất : nếu lợi nhuận tăng họ sẽ tăngcung và ngược lại. - Năng lực trình độ sản xuất: các hãng kinh doanh luô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu về Kinh tế vĩ mô - chương 3 CHƯƠNG 3 TỔNG CUNG - TỔNG CẦUI. CUNG VÀ TỔNG CUNG1. Khái niệm Cung là số lượng hàng hoá mà người bán sẵn sàng cung ứng với cácmức giá khác nhau. Tổng cung là tổng khối lượng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ cuốicùng của nền sản xuất xã hội cung cấp cho xã h ội đó trong m ột th ời giannhất định (ký hiệu là AS). Tổng cung liên quan đến sản lượng tiềm năng (Qp - Potential Output),“Sản lượng tiềm năng (potential output) là mức sản l ượng đ ạt đ ược trongkhi nền kinh tế tồn tại một mức thất nghiệp bằng v ới th ất nghi ệp t ựnhiên. Hay sản lượng tiềm năng là mức sản lượng mà n ền kinh t ế s ẽ s ảnxuất được nếu tất cả các yếu tố sản xuất được sử dụng hết. Thất nghiệp tự nhiên (Natural Unemployment) bao gồm thất nghiệp cơhọc và thất nghiệp cơ cấu.2. Các loại tổng cung2.1. Xét theo tính hiện thực - Tổng cung khả năng (tiềm năng): đó là kh ả năng cung ứng t ối đa củanền sản xuất xã hội. - Tổng cung thực tế: Là cung đã hoặc sẽ xuất hiện do nhu cầu th ực tếcủa thị trường. Thông thường ASr thường nhỏ hơn ASp.2.2. Xét theo tính sẵn sàng của tổng cung - Tổng cung trong ngắn hạn (AS SR): Đó là toàn bộ công suất thiết kếcủa nền sản xuất xã hội. - Tổng cung dài hạn (ASLR - LAS): đó là cung chưa sẵn sàng, nhiều y ếutố cấu thành cung chỉ mới ở dạng các yếu tố riêng rẽ. 1 Tổng cung dài hạn là đường thẳng song song với trục tung và cắt trụchoành ở mức sản lượng tiềm năng. (trên đồ thị là đường LAS). Về mặt dài hạn, chi phí đầu vào đã điều chỉnh thì các doanh nghiệpkhông còn động lực để tăng sản lượng. Giá cả sẽ tăng lên nhanh chóng để đápứng với sự thay đổi của tổng cầu. Hay nói cách khác, trong th ời gian dài, m ứcsản lượng bị quy định (điểu chỉnh) bởi khối lượng tư bản, lao động và côngnghệ hiện có. Nh ư vậy , nó không phụ thuộc vào mức giá ⇒ do đó đườngLAS là đường thẳng đứng.2.3. Xét theo tính khả thi của AS - Tổng cung chủ quan: đó là tổng cung mong muốn của các doanh nhân,nó luôn có xu hướng vươn tới A S tiềm năng. - AS khả thi (hiện thực): đó là cung có thể được thị trường bao tiêu hết. - AS hiệu quả: Đó là AS mà doanh nhân có lợi nhất nếu thực hiện.3. Các yếu tố cấu thành AS Đó là các yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất. Điều đó khác với c ơcấu của cung. Bao gồm 4 yếu tố: tài nguyên, lao động, v ốn, ti ến b ộ khoa h ọckỹ thuật. - Tài nguyên: Không có tài nguyên sẽ không có cung, tài nguyên bao gồm nhiều loại,trong đó có đất đai là tài nguyên quan trọng nhất. - Lao động: Đây là nhân tố quan trọng nhất và có ý nghĩa quy ết định nhất. Tổngcung tăng lên hoặc giảm xuống là do sự thay đổi về số lượng và chất lượngcủa lực lượng lao động. - Vốn: Bao gồm vốn vật chất, vốn nhân lực và tiền tệ, ở đây đề cập ch ủ y ếuđến vốn vật chất như máy móc, thiết bị, và các sức t ự nhiên b ị con ng ườichinh phục, tham gia cùng con người trong quá trình khai thác và ch ế biến tàinguyên. - Tiến bộ kỹ thuabt: đây là nhân tố có ảnh h ưởng rất l ớn đ ến m ức tăngtổng cung. 24. Cấu trúc của tổng cung AS gồm hai phần là cung trong nước và cung cho nước ngoài. Cung trong nước là phần đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước. Đóchính là phần còn lại của GDP sau khi trừ đi phần xuất kh ẩu và ph ần s ảnphẩm không thể phân phối được (bộ phận này gồm bộ phận tăng trưởng tựnhiên của ngành lâm nghiệp, chăn nuôi trong GDP). Cung cho nước ngoài là tổng giá trị xuất khẩu tính theo th ống kê củaHải quan. Tổng Cung Cung nước cung trong = + xã hội nước ngoài Tổng giá trị SX Tổng giá trị trong nước (trừ bộ = + xuất khẩu phận không thể phân phối được)5. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung thực tế - Giá cả hàng hóa (P): khi giá cả thấp, các hãng kinh doanh có th ể s ảnxuất ít hơn sản lượng tiềm năng. Với mức giá cao hơn thì ngược lại có nghĩalà giá cả càng cao thì mức tổng cung sẽ càng lớn. - Chi phí sản xuất: nếu chi phí càng cao, các hãng kinh doanh sẽ sảnxuất ít hơn sản lượng tiềm năng và ngược lại. Như vậy, chi phí sản xuất càngthấp thì mức tổng cung càng lớn, bởi vì chi phí sản xuất liên quan đ ến m ứcdoanh lợi của các hãng sản xuất. - Giá cả hàng hóa tương tự hoặc thay thế. - Mục tiêu lợi nhuận của nhà sản xuất : nếu lợi nhuận tăng họ sẽ tăngcung và ngược lại. - Năng lực trình độ sản xuất: các hãng kinh doanh luô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng kinh tế vi mô tài liệu kinh tế vi mô giáo trình kinh tế vi mô kinh tế vi mô hướng dẫnTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 778 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 627 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 581 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 349 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 311 2 0 -
38 trang 286 0 0
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 266 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới
238 trang 210 0 0 -
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 201 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 200 0 0