Danh mục tài liệu

Tài liệu về Ô nhiễm đất đồng bằng sông Cửu Long - part 3

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 646.94 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ô nhiễm đất đồng bằng sông Cửu Longxuyên năm 2004 trong khu vực I chiếm 60,13%, KV II chiếm 13,11% và KV III chiếm 26,76%. (Theo Thống kê Lao động Việc làm 2004- Bộ Lao động Thương binh và Xã hội Đơn vị Diện tích (km2) Dân số nghìn người Mật độ dân số (người/km2) ĐBSCL TP Cần Thơ Long An Đồng Tháp
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu về Ô nhiễm đất đồng bằng sông Cửu Long - part 3 Ô nhiễm đất đồng bằng sông Cửu Long xuyên năm 2004 trong khu vực I chiếm 60,13%, KV II chiếm 13,11% và KV III chiếm 26,76%. (Theo Thống kê Lao động Việc làm 2004- Bộ Lao động Thương binh và Xã hội Đơn vị Diện tích Dân số Mật độ Khoảng cách (km2) nghìn người dân số với TP HCM Thủ phủ (người/km2) (Km)ĐBSCL 425 40,263 17,099TP Cần Thơ TP Cần Thơ 1,389 1,127.1 811 169 Thị xã Tân AnLong An 4,993 1,407.1 282 47Đồng Tháp 3,238 1,643.7 508 TX Cao Lãnh 143An Giang 3,406 2,174.7 638 TP Long Xuyên 189Tiền Giang TP Mỹ Tho 2,367 1,684.3 712 70Vĩnh Long TX Vĩnh Long 1,475 1,047.2 710 135Bến Tre TX Bến Tre 2,322 1,345.6 580 85 TX Rạch GiáKiên Giang 6,269 1,632.8 260 248Hậu Giang TX Vị Thanh 1608 776.3 483 230Trà Vinh 2,215 1,015.8 459 TX Trà Vinh 200Sóc Trăng TX Sóc Trăng 3,223 1,259.8 391 230Bạc Liêu TX Bạc Liêu 2,547 786.4 309 280Cà Mau 5,211 1,198.1 230 TP Cà Mau 247 Bảng3: Đơn vị hành chính đồng bằng sông Cửu Long Nhóm III lớp DH06QM Page 21Ô nhiễm đất đồng bằng sông Cửu Long (Nguồn: Kinh tế Việt Nam đổi mới, Niên giám thống 2001- Tổng cục Thống kê ) Theo số liệu thống kê, đến nay, các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long có 51 khu vàcụm CN với tổng diện tích gần 13.000ha. 12/51 khu công nghiệp đã đi vào hoạt động,thu hút 153 dự án với tổng vốn đăng ký hơn 400 triệu USD và 1.335 tỷ đồng, trong đócó 44 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và 109 đầu tư trong nước. Tuy phần lớnlà những tỉnh nông nghiệp, nhưng những năm qua, trong tiến trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa, vai trò của các khu công nghiệp đối với chiến lược phát triển kinh tế - xãhội của các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long ngày càng rõ nét Trong những năm gần đây kinh tế ĐBSCL có những bước khởi sắc đáng kể, cơcấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực (giảm dần tỷ trọng khu vực I và tăng ởkhu vực II và III). Đời sống người dân ngày càng được nâng cao. Một số kết quả đạtđược trong năm 2004 như sau:  Tổng giá trị GDP toàn vùng 1994 đạt 81,518 ngàn tỷ đồng; Thu nhập bình quân đầu người đạt 424 USD/năm  Cơ cấu GDP chuyển biến tích cực: khu vực 1 chiếm 48,1%, khu vực II chiếm 21,5% và khu vực III là 30,3%.  Tăng trưởng kinh tế năm 2004 đạt 11,4%, Bình quân giai đoạn 2001-2004 đạt trên 10%  Tổng mức bán lẻ hàng hóa toàn vùng đạt 75,554 ngàn tỷ đồng  Kim ngạch xuất khẩu toàn vùng đạt 2.479,2 triệu USD  Sản lượng lúa đạt trên 18,5 triệu tấn, sản lượng sây ăn trái đạt gần 3 triệu tấn.  Sản lượng thủy sản đạt 1,6 tấn, trong đó sản lượng cá nuôi đạt gần 450 n gàn tấn, tôm 230 ngàn tấn.Nhóm III lớp DH06QM Page 22Ô nhiễm đất đồng bằng sông Cửu Long CHƯƠNG III: Ô NHIỄM ĐẤT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGIII.1. Những khái niệm có liên quan:III.1.1. Ô nhiễm đất:Đất bị ô nhiễm là đất bị thay đổi tính chất, chứa những chất độc hại đối với sự sốngcủa con người và sinh vật.Có thể phân loại đất bị ô nhiễm theo các nguồn gốc phát sinh hoặc theo các tác nhângây ô nhiễm. Nếu theo nguồn gốc phát sinh thì có:  Ô nhiễm đất do các chất thải sinh hoạt  Ô nhiễm đất do các chất thải công nghiệp  Ô nhiễm đất do hoạt động nông nghiệp Nếu theo tác nhân gây ô nhiễm:  Ô nhiễm đất do tác nhân hóa học: ví dụ như phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, chất thải sinh hoạt và công nghiệp.  Ô nhiễm đất do tác nhân sinh học: vi khuẩn, giun sán, ký sinh trùng…  Ô nhiễm đất do tác nhân vật lý: các chất phóng xạChất ô nhiễm đi vào đất nhiều nhưng đi ra rất ít, vì sau khi thấm vào trong đất, chất ônhiễm sẽ ở lại và lưu tồn trong đất. Yếu tố này phụ thuộc nhiều vào khả năng tự làmsạch của đất.III.1.2. Khả năng tự làm sạch của đất:Là khả năng tự điều tiết của đất trong hoạt động của môi trường đất thông qua một sốcơ chế đặc biệt để giảm thấp ô nhiễm từ ngoài vào, tự làm trong sạch và loại trừ cácchất độc hại cho đất. Mức độ làm sạch phụ thuộc vào các yếu tố như:Nhóm III lớp DH06QM Page 23Ô nhiễm đất đồng bằng sông Cửu Long  Số lượng và chất lượng hạt keo trong đất, càng nhiều hạt keo (keo mùn) thì khả năng tự làm sạch cao.  Đất nhiều mùn, nhiều acid humic  Trạng thái hiện tại của môi trường đất, đất chưa bị ô nhiễm hoặc ô nhiễm ít ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: