Tái thẩm trong pháp luật tố tụng Cộng hòa Pháp
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 134.58 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này phân tích cụ thể một số nội dung về đối tượng, trường hợp và thẩm quyền và thủ tục yêu cầu tái thẩm trong tố tụng hình sự Pháp trên cơ sở nghiên cứu về thủ tục này của tác giả Étienne Daures in trong Tuyển tập luật hình sự và luật tố tụng hình sự, nhà xuất bản Dalloz 20122. Nghiên cứu này có thể giúp tham khảo trong quá trình nghiên cứu hoàn thiện bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 của Việt Nam, nhất là các quy định về thủ tục tái thẩm trong tố tụng hình sự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tái thẩm trong pháp luật tố tụng Cộng hòa Pháp KINH NGHIÏåM QUÖËC TÏË TAÁI THÊÍM TRONG PHAÁP LUÊÅT TÖË TUÅNG CÖÅNG HOÂA PHAÁP NGUYỄN HẢI NINH* Các nghiên cứu về thủ tục tái thẩm của Pháp trước đây chủ yếu giới thiệu quy định trong Bộ luật Tố tụng hình sự (BLTTHS) Pháp mà không có giải thích1. Bài viết này phân tích cụ thể một số nội dung về đối tượng, trường hợp và thẩm quyền và thủ tục yêu cầu tái thẩm trong tố tụng hình sự Pháp trên cơ sở nghiên cứu về thủ tục này của tác giả Étienne Daures in trong Tuyển tập luật hình sự và luật tố tụng hình sự, nhà xuất bản Dalloz 20122. Nghiên cứu này có thể giúp tham khảo trong quá trình nghiên cứu hoàn thiện BLTTHS năm 2003 của Việt Nam, nhất là các quy định về thủ tục tái thẩm trong tố tụng hình sự. 1. Sự phát triển của luật pháp về thủ tục quyết định của Toà án, thủ tục tái thẩm được tái thẩm thực hiện theo những điều kiện chặt chẽ về Tại Pháp, mặc dù nguyên tắc hiệu lực nội dung và hình thức. của bản án, quyết định của Toà án được Thủ tục tái thẩm - trong một thời gian công nhận, nhưng bản án, quyết định kết án dài trước đây - được qui định từ Điều 443 bị cáo về trọng tội hoặc khinh tội đã có hiệu đến Điều 447 Bộ luật Thẩm cứu hình sự và lực pháp luật vẫn có thể bị huỷ bỏ do sai lầm hiện nay được quy định từ Điều 622 đến về sự việc theo thủ tục kháng cáo, kháng Điều 626 BLTTHS Pháp. Sự sửa đổi quan nghị, đặc biệt là tái thẩm mà thẩm quyền trọng gần đây nhất về tái thẩm được qui định xem xét kháng cáo, kháng nghị đó thuộc Toà bởi Luật số 89-431 ngày 23/6/1989 “Về tái hình sự Tòa án tối cao. Cơ sở của quan niệm thẩm đối với bản án quyết định kết tội“, có và thực tiễn nói trên là: một mặt, phải bồi hiệu lực pháp luật từ ngày 1/10/1989. Đạo thường vật chất và tinh thần cho nạn nhân luật này đã giảm nhẹ các điều kiện thực hiện của sự sai lầm tư pháp và mặt khác, phải tiếp thủ tục tái thẩm và sửa đổi việc bồi thường tục truy cứu trách nhiệm hình sự đối với cho nạn nhân của sự sai lầm tư pháp. Quy người thực sự phạm tội. Tuy nhiên, để bảo định nói trên cũng đã được sửa đổi hai lần đảm sự tôn trọng cần thiết đối với bản án, bởi Điều 25 Luật số 99-515 ngày 23/6/1999 * ThS, GVC. Khoa Pháp luật hình sự, Đại học Luật Hà Nội 1 Xem Nguyễn Đức Mai (2010), “Thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm theo pháp luật tố tụng hình sự của một số nước”, Tạp chí Tòa án nhân dân (10), trang 40; Phạm Hoàng Diệu Linh (2008), “Thủ tục xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam và một số nước trên thế giới”, Thông tin Khoa học kiểm sát, Viện khoa học kiểm sát, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, trang 132. 2 Étienne DAURES (2012), ‘Révision’, Répertoire de droit pénal et de procédure pénale, Editions Dalloz. http://www.dalloz.fr/Document?produit-id=PEN&famille-id=ENCYCLOPEDIES60 NGHIÏN CÛÁU LÊÅP PHAÁP Söë 12 (268) T6/2014 KINH NGHIÏåM QUÖËC TÏË(Công báo ngày 24/6/1999) và Điều 6 Luật chịu trách nhiệm hình sự về hành vi phạmsố 2000-1354 ngày 30/12/2000 (Công báo tội do cá nhân đó thực hiện, không quanngày 31/12/2000) về phương thức bồi trọng là cá nhân đó có bị áp dụng hình phạtthường bằng vật chất cho người bị kết án tù hay không. Kể cả trong trường hợp bảnđược xác định là vô tội. án tuyên người bị kết án về khinh tội nhưng2. Đối tượng có thể bị áp dụng thủ tục tái được miễn hình phạt theo điều 469-1 BLT-thẩm THS cũng là đối tượng của tái thẩm. Theo quy định tại khoản 1 Điều 622 Thủ tục tái thẩm được áp dụng đối vớiBLTTHS Pháp, “bản án, quyết định đã có bản án, quyết định tuyên người chưa thànhhiệu lực pháp luật có thể bị yêu cầu xem xét niên không phạm tội vì thiếu khả năng nhậnlại theo thủ tục tái thẩm vì lợi ích của người thức và điều khiển hành vi; bản án, quyếtbị kết án về trọng tội hoặc khinh tội”. Có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tái thẩm trong pháp luật tố tụng Cộng hòa Pháp KINH NGHIÏåM QUÖËC TÏË TAÁI THÊÍM TRONG PHAÁP LUÊÅT TÖË TUÅNG CÖÅNG HOÂA PHAÁP NGUYỄN HẢI NINH* Các nghiên cứu về thủ tục tái thẩm của Pháp trước đây chủ yếu giới thiệu quy định trong Bộ luật Tố tụng hình sự (BLTTHS) Pháp mà không có giải thích1. Bài viết này phân tích cụ thể một số nội dung về đối tượng, trường hợp và thẩm quyền và thủ tục yêu cầu tái thẩm trong tố tụng hình sự Pháp trên cơ sở nghiên cứu về thủ tục này của tác giả Étienne Daures in trong Tuyển tập luật hình sự và luật tố tụng hình sự, nhà xuất bản Dalloz 20122. Nghiên cứu này có thể giúp tham khảo trong quá trình nghiên cứu hoàn thiện BLTTHS năm 2003 của Việt Nam, nhất là các quy định về thủ tục tái thẩm trong tố tụng hình sự. 1. Sự phát triển của luật pháp về thủ tục quyết định của Toà án, thủ tục tái thẩm được tái thẩm thực hiện theo những điều kiện chặt chẽ về Tại Pháp, mặc dù nguyên tắc hiệu lực nội dung và hình thức. của bản án, quyết định của Toà án được Thủ tục tái thẩm - trong một thời gian công nhận, nhưng bản án, quyết định kết án dài trước đây - được qui định từ Điều 443 bị cáo về trọng tội hoặc khinh tội đã có hiệu đến Điều 447 Bộ luật Thẩm cứu hình sự và lực pháp luật vẫn có thể bị huỷ bỏ do sai lầm hiện nay được quy định từ Điều 622 đến về sự việc theo thủ tục kháng cáo, kháng Điều 626 BLTTHS Pháp. Sự sửa đổi quan nghị, đặc biệt là tái thẩm mà thẩm quyền trọng gần đây nhất về tái thẩm được qui định xem xét kháng cáo, kháng nghị đó thuộc Toà bởi Luật số 89-431 ngày 23/6/1989 “Về tái hình sự Tòa án tối cao. Cơ sở của quan niệm thẩm đối với bản án quyết định kết tội“, có và thực tiễn nói trên là: một mặt, phải bồi hiệu lực pháp luật từ ngày 1/10/1989. Đạo thường vật chất và tinh thần cho nạn nhân luật này đã giảm nhẹ các điều kiện thực hiện của sự sai lầm tư pháp và mặt khác, phải tiếp thủ tục tái thẩm và sửa đổi việc bồi thường tục truy cứu trách nhiệm hình sự đối với cho nạn nhân của sự sai lầm tư pháp. Quy người thực sự phạm tội. Tuy nhiên, để bảo định nói trên cũng đã được sửa đổi hai lần đảm sự tôn trọng cần thiết đối với bản án, bởi Điều 25 Luật số 99-515 ngày 23/6/1999 * ThS, GVC. Khoa Pháp luật hình sự, Đại học Luật Hà Nội 1 Xem Nguyễn Đức Mai (2010), “Thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm theo pháp luật tố tụng hình sự của một số nước”, Tạp chí Tòa án nhân dân (10), trang 40; Phạm Hoàng Diệu Linh (2008), “Thủ tục xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam và một số nước trên thế giới”, Thông tin Khoa học kiểm sát, Viện khoa học kiểm sát, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, trang 132. 2 Étienne DAURES (2012), ‘Révision’, Répertoire de droit pénal et de procédure pénale, Editions Dalloz. http://www.dalloz.fr/Document?produit-id=PEN&famille-id=ENCYCLOPEDIES60 NGHIÏN CÛÁU LÊÅP PHAÁP Söë 12 (268) T6/2014 KINH NGHIÏåM QUÖËC TÏË(Công báo ngày 24/6/1999) và Điều 6 Luật chịu trách nhiệm hình sự về hành vi phạmsố 2000-1354 ngày 30/12/2000 (Công báo tội do cá nhân đó thực hiện, không quanngày 31/12/2000) về phương thức bồi trọng là cá nhân đó có bị áp dụng hình phạtthường bằng vật chất cho người bị kết án tù hay không. Kể cả trong trường hợp bảnđược xác định là vô tội. án tuyên người bị kết án về khinh tội nhưng2. Đối tượng có thể bị áp dụng thủ tục tái được miễn hình phạt theo điều 469-1 BLT-thẩm THS cũng là đối tượng của tái thẩm. Theo quy định tại khoản 1 Điều 622 Thủ tục tái thẩm được áp dụng đối vớiBLTTHS Pháp, “bản án, quyết định đã có bản án, quyết định tuyên người chưa thànhhiệu lực pháp luật có thể bị yêu cầu xem xét niên không phạm tội vì thiếu khả năng nhậnlại theo thủ tục tái thẩm vì lợi ích của người thức và điều khiển hành vi; bản án, quyếtbị kết án về trọng tội hoặc khinh tội”. Có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tái thẩm trong pháp luật Pháp luật tố tụng Cộng hòa Pháp Pháp luật tố tụng Bộ luật tố tụng hình sự Pháp luật hình sựTài liệu có liên quan:
-
9 trang 368 0 0
-
192 trang 184 0 0
-
Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015
219 trang 168 0 0 -
Những vấn đề chung về luật tố tụng hình sự
22 trang 164 0 0 -
14 trang 149 0 0
-
6 trang 106 0 0
-
6 trang 102 0 0
-
Bảo đảm quyền của người bị tạm giam theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015
5 trang 96 0 0 -
Giáo trình Pháp luật: Phần 2 - NXB Lao động Xã hội (Dùng cho hệ CĐ Nghề)
59 trang 83 0 0 -
Bộ luật Hình sự số 15/1999/QH10
155 trang 74 0 0