
Tâm lí đại cương - Xúc cảm, tình cảm
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tâm lí đại cương - Xúc cảm, tình cảmTâm lí đại cương ThS.Bùi Kim Chi Khoa Luật Hình sựTrường Đại học Luật Hà Nội Bài 6: Xúc cảm, tình cảmI. Khái niệm chungII. Những đặc điểm đặc trưng của tình cảm và cácqui luật của xúc cảm, tình cảmIII. Các mức độ của xúc cảm, tình cảm Khái niệm chung về xúc cảm, tình cảm1.Định nghĩa2.So sánh XCTC với NT và MQH của chúng3.Phân biệt xúc cảm với tình cảm4.Vai trò của xúc cảm, tình cảm Định nghĩa xúc cảm, tình cảm Nhớ thương - hờn giận, buồn - vui, yêu- ghét,…biểuthị thái độ của cá nhân đối với HT XCTC. Định nghĩa: XCTC là thái độ riêng của cá nhân đối với HTKQ, cóliên quan đến sự thỏa mãn hay không thỏa mãn nhucầu của cá nhân.- XCTC là thái độ của cá nhân: thái độ bên trong,biểu hiện sự rung động của cá nhân đối với HT.- XCTC có được là do tác động của HTKQ: HTTN vàHTXH.- Chỉ những đối tượng tác động nào có liên quan đếnsự thỏa mãn hay không thỏa mãn nhu cầu của cánhân mới gây ra XCTC. So sánh xúc cảm, tình cảm với nhận thức và MQH của chúng So sánh:- Giống nhau: + Đều là sự phản ánh HTKQ. + Đều mang tính chủ thể. + Đều có bản chất XH – LS. So sánh xúc cảm, tình cảm với nhận thức và MQH của chúng Nhận thức: Xúc cảm, tình cảm:- ĐTPA: là sự hiểu biết, - ĐTPA: là thái độ, XCTCNTPA bản thân SVHT, qui phản ánh MQH giữa cácluật VĐ, biến đổi, phát SVHT với nhu cầu, độngtriển của SV. cơ của cá nhân.- Phạm vi PA: rộng hơn. - Phạm vi PA: hẹp hơn.Nói chung SVHT nào đã Chỉ SVHT nào có liêntác động vào giác quan quan đến sự thỏa mãnta đều được PA với hay không thỏa mãn nhunhững mức độ đầy đủ, cầu, động cơ của cá nhânsáng tỏ khác nhau. mới gây nên XCTC. So sánh xúc cảm, tình cảm với nhận thức và MQH của chúng Nhận thức: Xúc cảm, tình cảm:- PTPA: PA dưới hình - PTPA: PA dưới hìnhthức hình ảnh (CG, TG), thức những rung động,biểu tượng (TN, TT), khái những thể nghiệm.niệm (TD).- Tính CT: thấp hơn. - Tính CT: cao hơn, đậm nét hơn.- QT hình thành: có thể - QT hình thành: lâu dài,gây ra, truyền đạt lại cho khó khăn hơn nhiều, diễnngười khác một KL tri ra theo QL khác với QLthức mới không khó lắm. hình thành tri thức. So sánh xúc cảm, tình cảm với nhận thức và MQH của chúng Nhận thức: Xúc cảm, tình cảm:- Có thể tự lừa dối được - XCTC diễn ra chân thậtmình. với mình.-Có thể “vay mượn” - Không thể “vay mượn”được khi cần thiết. được. So sánh xúc cảm, tình cảm với nhận thức và MQH của chúng Mối quan hệ giữa NT với XCTC:- NT là ĐK cần thiết cho XCTC hình thành, củng cố vàphát triển. Không có NT thì không thể có XCTC, NTkhông bình thường thì XCTC sẽ không bình thường. Không có CG, TG không có XCTC. Không có TN, TD, TT không có tình yêu hay sựcăm ghét,… Để xây dựng tình cảm phải lưu ý NT. So sánh xúc cảm, tình cảm với nhận thức và MQH của chúng- XCTC là động lực mạnh mẽ thúc đẩy và chi phối NT:làm cho HĐ tìm tòi NT của con người tích cực hơn,QTNT diễn ra nhanh hơn, nhạy bén hơn; kết quả NTsâu sắc hơn, đầy đủ hơn. Song XCTC cũng có ảnh hưởng tiêu cực: + XCTC có thể làm nhuốm màu, biến dạng thậm chílàm biến đổi cả những sản phẩm của QTNT (làm chokết quả NT không hoàn toàn đúng KQ nữa hoặc nôngcạn, hời hợt). + XCTC làm cho người ta “u mê tăm tối”, không nhìnra lẽ phải (tình cảm lấn át NT, lí trí). Phân biệt xúc cảm với tình cảm Định nghĩa tình cảm: TC là những thái độ cảm xúc ổn định của con ngườiđối với HTKQ, phản ánh ý nghĩa của chúng trongMLQ với nhu cầu và động cơ của họ, TC là SP caocấp của sự phát triển các QT cảm xúc trong nhữngĐKXH. Sự khác nhau cơ bản giữa XC với TC: + XC là một QTTL. + TC là một thuộc tính TL. Phân biệt xúc cảm với tình cảm Xúc cảm: Tình cảm:- Diễn ra trong một thời - Ổn định trong một thờigian ngắn, phụ thuộc vào gian tương đối dài, khôngtình huống cụ thể (thay phụ thuộc nhiều vào tìnhđổi theo tình huống). huống tác động.- Biểu hiện đa dạng, - Thường ở trạng tháiphong phú, luôn ở trạng tiềm tàng.thái hiện thực. Tình cảm của người mẹ Sung sướng khi con đối với con không phảikhôn lớn, thương xót khi lúc nào cũng thể hiện racon ốm,… ngoài. Phân biệt xúc cảm với tình cảm Xúc cảm: Tình cảm:- Xuất hiện trước. - Xuất hiện sau.- Thực hiện chức năng - Thực hiện chức năngsinh vật. XH.- Gắn liền với phản xạ - Gắn liền với phản xạ cókhông ĐK, với bản năng. ĐK, với ý chí.- Có ở cả con người và - Chỉ có ở con người.động vật. Vai trò của xúc cảm, tình cảm Đối với nhận thức:- XCTC là động cơ, là nguồn động lực mạnh mẽ thúcđẩy và chi phối NT, kích thích sự tìm tòi, khám phásáng tạo của con người.- XCTC có thể nhuốm màu, biến dạng, thậm chí biếnđổi cả SP của các QTNT. Đ42 BLTTHS: “TP của HĐXX phải là những người vôtư, không có QH gì với những người tham gia TT;những người tiến hành TT và người giám định, ngườiphiên dịch sẽ không được tiến hành hoặc tham gia TTnếu có lí do xác đáng rằng họ có thể không vô tưtrong khi thực hiện NV của mình”. Vai trò của xúc cảm, tình cảm Trong đời sống: Ảnh hưởng đến toàn bộ đời sống TL con người. Trong hoạt động: Là động lực mạnh mẽ của mọi HĐ của con người:nó thôi thúc con người HĐ tích cực, sáng tạo, giúpcon người vượt qua mọi khó khăn, thử thách gặpphải trong cuộc sống và HĐ để đạt tới đích trongcuộc sống. Sự thành công của bất kì một loại công việc nàophần lớn cũng đều phụ thuộc vào thái độ của conngười đối với công việc đó. Vai trò của xúc cảm, tình cảm Một số ý kiến về vai trò của XCTC đối với HĐ: Belinxki (nhà CM Nga vĩ đại): “thiếu TC thì lí tưởngtrở nên lạnh lẽo, lí tưởng có chiếu sáng nhưng khôngđược sưởi ấm và thiếu sức s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tâm lý đại cương Tâm lý học Khái niệm xúc cảm Khái niệm tình cảm Kỹ năng giao tiếp Tư duy đàm phán Nghệ thuật đàm phánTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 843 15 0 -
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành tâm lý học
275 trang 545 0 0 -
30 trang 511 2 0
-
Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 1 - Vũ Thị Nho
84 trang 397 7 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 392 0 0 -
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
10 trang 362 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 309 0 0 -
3 trang 301 0 0
-
Giáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 1
104 trang 281 0 0 -
Một số vấn đề lý luận về tâm lý học nhân cách: Phần 2
145 trang 280 0 0 -
Giáo trình Tâm lí học quản lí: Phần 2
217 trang 279 0 0 -
Giáo trình Tâm lý khách du lịch (Tái bản lần thứ năm): Phần 2
125 trang 271 0 0 -
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 268 0 0 -
Giáo trình về Giao dịch và đàm phán kinh doanh - GS.TS. Hoàng Đức Thân
346 trang 257 0 0 -
Tiểu luận môn Tâm lý học: Những cơ chế hình thành và phát triển các hiện tượng tâm lý người
16 trang 257 0 0 -
75 trang 255 0 0
-
Giáo trình Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch: Phần 1 - NXB Lao Động
235 trang 255 1 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 236 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 232 0 0 -
Giáo trình Nghệ thuật đàm phán trong kinh doanh - PGS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân
22 trang 228 0 0