Tâm lý học trẻ em trong hoàn cảnh khó khăn - ThS. Nguyễn Ngọc Lâm
Số trang: 37
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.03 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu "Tâm lý học trẻ em trong hoàn cảnh khó khăn" do ThS. Nguyễn Ngọc Lâm biên soạn có nội dung trình bày các nguyên nhân gây khó khăn cho trẻ em, tình hình trẻ lao động tại Việt Nam, tâm lý trẻ đường phố và vấn đề giáo dục trẻ đường phố,... Đây là tài liệu dành cho sinh viên và giảng viên ngành Công tác xã hội tham khảo, cũng như những ai quan tâm đến vấn đề trẻ em.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tâm lý học trẻ em trong hoàn cảnh khó khăn - ThS. Nguyễn Ngọc LâmĐẠI HỌC MỞ BÁN CÔNG TP. HCM KHOA XÃ HỘI HỌCTÂM LÝ TRẺ EM TRONG HOÀN CẢNH KHÓ KHĂNThS Nguyễn Ngọc Lâm biên soạnNăm 20051--I. CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY KHÓ KHĂN CHO TRẺ EM. 1. Khái niệm hoàn cảnh khó khăn. - Phức tạp và do nhiều nguyên nhân Hoàn cảnh gây tổn thương trẻ hoặc khiến trẻ có nguy cơ bị tổn thương. Khi có sự tương phản quá lớn giũa thực trạng và những mong đợi hợp lý của trẻ. Các yếu tố tiêu cực : bị bỏ bê, thiếu ăn, bệnh tật, thất học, bị lạm dụng…bị hành hạ về mặt thể xác và tinh thần. Không đủ các yếu tố tích cực : Yêu thương, cơ hội.. Khái niệm khó khăn : Mức độ khó khăn nào mới gây sự chú ý của quần chúng để được bảo vệ, can thiệp. Thường không có sẳn tài nguyên hỗ trợ, chỉ khi nào một số lớn trẻ rơi vào hoàn cảnh khó khăn thì mới được huy động. 2. Các yếu tố gây khó khăn . Thiếu ăn thiếu mặc Thiếu chổ trú thân Thiếu sự chăm sóc y tế Thiếu tình thương và quan tâm hỗ trợ Thiếu cơ hội học hành, vui chơi, giải trí Người có trách nhiệm thiếu kiến thức về nhu cầu của trẻ Người có trách nhiệm thiếu phương tiện đáp ứng nhu cầu của trẻ Thiếu sự bảo vệ Quá nhiều cám dỗ và thử thách Quá nhiều trách nhiệm trước tuổi. 3. Các dạng trẻ trong hoàn cảnh khó khăn.-Trẻ mồ côi Trẻ em đường phố Trẻ khuyết tật Trẻ nghiện ma túy Trẻ mại dâm Trẻ làm trái pháp luật Trẻ lao động Trẻ bị bỏ rơi, bị bạo hành Trẻ bị nhiểm chất độc màu da cam. Trẻ tị nạn Các dạng hoàn cảnh khó khăn ít được đề cập đến :• • • •Trẻ có trách nhiệm quá nặng nề như nuôi cha mẹ Trẻ bị lạm dụng trong gia đình, âm thầm chịu đựng Trẻ bị bỏ rơi và đưa vào các trường trại. Trẻ không được đi học. 4. Các nguyên nhân gây ra hoàn cảnh khó khăn.-Thiên tai, chiến tranh2-· · · · ·Nguyên nhân không do đột biến, từng bước một, tạo sự thử thách sức chịu đựng của trẻ, bề ngoài không nhìn thấy sự tác động. Nếu mạng lưới hỗ trợ của công đồng yếu kém thì không ai thấy và không ai chịu trách nhiệm. Chỉ khi nào có trường hợp thương tâm, gây xúc động cho dư luận xã hội thì xã hội mới quan tâm đến. Nghèo đói Cha mẹ có vấn đề : cơ chế giận cá chém thớt. Các ảnh hưởng như : Những vấn đề gắn bó lúc nhỏ Ảnh hưởng của hành vi vô ích của cha mẹ Ảnh hưởng việc bị lạm dụng Ảnh hưởng của chấn thương Ảnh hưởng di truyềnTÌNH HÌNH TRẺ LAO ĐỘNG TẠI VIỆT NAM1. Những yếu tố ảnh hưởng, liên quan và tác động đến lao động trẻ em* Từ bao đời nay ở Việt Nam, trẻ em lao động và lao động trẻ em không phải là hiện tượng mới lạ. Ở nông thôn, trẻ em là nguồn lao động quan trọng trong gia đình. Trông em, lo cơm nước, chăn trâu, cắt cỏ, chăn nuôi gà vịt, phụ việc cho người lớn và tham gia các công việc đồng áng là những công việc thường ngày của trẻ em ở nông thôn. Trẻ em còn là lao động chính trong những gia đình có nghề phụ. Các em lao động cùng cha mẹ trong bối cảnh gia đình và lao động được coi là quá trình xã hội hóa giúp các em trưởng thành, vững vàng, có thêm kỹ năng và kiến thức nghề nghiệp, chuẩn bị cho cuộc sống ngày mai bên cạnh việc tăng thu nhập cho gia đình và cho bản thân. Nghèo đói hiện nay vẫn là lý do cơ bản nhất tiếp tục dẫn tới lao động trẻ em. Mặc dù mức tăng trưởng kinh tế đã tăng nhanh trong vài năm qua song Việt Nam vẫn là một nước nghèo đang phát triển, với mức thu nhập tính theo đầu người khoảng 200 đô-la Mỹ trong một năm, xếp hàng thứ 150 trong số 173 quốc gia trên thế giới. Theo khảo sát năm 1993 của Chương trình Phát triển của Liên Hợp Quốc (UNDP) và Ngân hàng Thế giới, 51% số dân sống nghèo đói và sản xuất lương thực đã khá giả trong những năm qua, song chỉ đủ cung ứng theo kịp mức gia tăng dân số. Thất nghiệp và thiếu việc làm phổ biến hiện nay ở cả nông thôn (30% đến 40%) và thành thị (12%) do hằng năm dân số tăng nhanh (2,1%), do lực lượng lao động cũng tăng nhanh (3,3%), giảm việc làm ở các doanh nghiệp quốc doanh và giảm biên chế ở các cơ quan nhà nước, 20 vạn người Việt Nam ở nước ngoài (chủ yếu là Liên Xô và các nước Đông Âu trước đây) hết hợp đồng lao động trở về, 7 vạn người di tản hồi hương từ các trại tị nạn và hàng chục vạn quân nhân giải ngũ … Gần 80% dân số Việt Nam sống ở nông thôn và khoảng 71% số dân làm nghề nông. Phương thức sản xuất chủ yếu vẫn là lao động thủ công, chân tay. Nghèo đói và thiếu việc làm là nguyên nhân dẫn tới việc di cư của người dân nông thôn ra thành phố, làm dân số đô thị tăng nhanh với tỷ lệ 4,3% hằng năm và gây thêm ra nhiều vấn đề khó khăn cho các vùng đô thị.32. Lao động trẻ em trong nền kinh tế thị trường1[1] Dân số trẻ em (0 – 16 tuổi) ở Việt Nam khá đông, chiếm 43,6% tổng số dân 72,5 triệu người (1994). Hiện có hơn 50% số trẻ em suy dinh dưỡng và hằng năm có hàng triệu trẻ em trong độ tuổi tiểu học (6 – 11) và trung học cơ sở (12 – 15) không đến trường, lưu ban và bỏ học vì nhiều lý do : nghèo đói, khó khăn về kinh tế, cha mẹ và gia đình chưa nhận thức được giá trị và nhu cầu học tập của con em họ trong thời buổi kinh tế thị trường; các em phả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tâm lý học trẻ em trong hoàn cảnh khó khăn - ThS. Nguyễn Ngọc LâmĐẠI HỌC MỞ BÁN CÔNG TP. HCM KHOA XÃ HỘI HỌCTÂM LÝ TRẺ EM TRONG HOÀN CẢNH KHÓ KHĂNThS Nguyễn Ngọc Lâm biên soạnNăm 20051--I. CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY KHÓ KHĂN CHO TRẺ EM. 1. Khái niệm hoàn cảnh khó khăn. - Phức tạp và do nhiều nguyên nhân Hoàn cảnh gây tổn thương trẻ hoặc khiến trẻ có nguy cơ bị tổn thương. Khi có sự tương phản quá lớn giũa thực trạng và những mong đợi hợp lý của trẻ. Các yếu tố tiêu cực : bị bỏ bê, thiếu ăn, bệnh tật, thất học, bị lạm dụng…bị hành hạ về mặt thể xác và tinh thần. Không đủ các yếu tố tích cực : Yêu thương, cơ hội.. Khái niệm khó khăn : Mức độ khó khăn nào mới gây sự chú ý của quần chúng để được bảo vệ, can thiệp. Thường không có sẳn tài nguyên hỗ trợ, chỉ khi nào một số lớn trẻ rơi vào hoàn cảnh khó khăn thì mới được huy động. 2. Các yếu tố gây khó khăn . Thiếu ăn thiếu mặc Thiếu chổ trú thân Thiếu sự chăm sóc y tế Thiếu tình thương và quan tâm hỗ trợ Thiếu cơ hội học hành, vui chơi, giải trí Người có trách nhiệm thiếu kiến thức về nhu cầu của trẻ Người có trách nhiệm thiếu phương tiện đáp ứng nhu cầu của trẻ Thiếu sự bảo vệ Quá nhiều cám dỗ và thử thách Quá nhiều trách nhiệm trước tuổi. 3. Các dạng trẻ trong hoàn cảnh khó khăn.-Trẻ mồ côi Trẻ em đường phố Trẻ khuyết tật Trẻ nghiện ma túy Trẻ mại dâm Trẻ làm trái pháp luật Trẻ lao động Trẻ bị bỏ rơi, bị bạo hành Trẻ bị nhiểm chất độc màu da cam. Trẻ tị nạn Các dạng hoàn cảnh khó khăn ít được đề cập đến :• • • •Trẻ có trách nhiệm quá nặng nề như nuôi cha mẹ Trẻ bị lạm dụng trong gia đình, âm thầm chịu đựng Trẻ bị bỏ rơi và đưa vào các trường trại. Trẻ không được đi học. 4. Các nguyên nhân gây ra hoàn cảnh khó khăn.-Thiên tai, chiến tranh2-· · · · ·Nguyên nhân không do đột biến, từng bước một, tạo sự thử thách sức chịu đựng của trẻ, bề ngoài không nhìn thấy sự tác động. Nếu mạng lưới hỗ trợ của công đồng yếu kém thì không ai thấy và không ai chịu trách nhiệm. Chỉ khi nào có trường hợp thương tâm, gây xúc động cho dư luận xã hội thì xã hội mới quan tâm đến. Nghèo đói Cha mẹ có vấn đề : cơ chế giận cá chém thớt. Các ảnh hưởng như : Những vấn đề gắn bó lúc nhỏ Ảnh hưởng của hành vi vô ích của cha mẹ Ảnh hưởng việc bị lạm dụng Ảnh hưởng của chấn thương Ảnh hưởng di truyềnTÌNH HÌNH TRẺ LAO ĐỘNG TẠI VIỆT NAM1. Những yếu tố ảnh hưởng, liên quan và tác động đến lao động trẻ em* Từ bao đời nay ở Việt Nam, trẻ em lao động và lao động trẻ em không phải là hiện tượng mới lạ. Ở nông thôn, trẻ em là nguồn lao động quan trọng trong gia đình. Trông em, lo cơm nước, chăn trâu, cắt cỏ, chăn nuôi gà vịt, phụ việc cho người lớn và tham gia các công việc đồng áng là những công việc thường ngày của trẻ em ở nông thôn. Trẻ em còn là lao động chính trong những gia đình có nghề phụ. Các em lao động cùng cha mẹ trong bối cảnh gia đình và lao động được coi là quá trình xã hội hóa giúp các em trưởng thành, vững vàng, có thêm kỹ năng và kiến thức nghề nghiệp, chuẩn bị cho cuộc sống ngày mai bên cạnh việc tăng thu nhập cho gia đình và cho bản thân. Nghèo đói hiện nay vẫn là lý do cơ bản nhất tiếp tục dẫn tới lao động trẻ em. Mặc dù mức tăng trưởng kinh tế đã tăng nhanh trong vài năm qua song Việt Nam vẫn là một nước nghèo đang phát triển, với mức thu nhập tính theo đầu người khoảng 200 đô-la Mỹ trong một năm, xếp hàng thứ 150 trong số 173 quốc gia trên thế giới. Theo khảo sát năm 1993 của Chương trình Phát triển của Liên Hợp Quốc (UNDP) và Ngân hàng Thế giới, 51% số dân sống nghèo đói và sản xuất lương thực đã khá giả trong những năm qua, song chỉ đủ cung ứng theo kịp mức gia tăng dân số. Thất nghiệp và thiếu việc làm phổ biến hiện nay ở cả nông thôn (30% đến 40%) và thành thị (12%) do hằng năm dân số tăng nhanh (2,1%), do lực lượng lao động cũng tăng nhanh (3,3%), giảm việc làm ở các doanh nghiệp quốc doanh và giảm biên chế ở các cơ quan nhà nước, 20 vạn người Việt Nam ở nước ngoài (chủ yếu là Liên Xô và các nước Đông Âu trước đây) hết hợp đồng lao động trở về, 7 vạn người di tản hồi hương từ các trại tị nạn và hàng chục vạn quân nhân giải ngũ … Gần 80% dân số Việt Nam sống ở nông thôn và khoảng 71% số dân làm nghề nông. Phương thức sản xuất chủ yếu vẫn là lao động thủ công, chân tay. Nghèo đói và thiếu việc làm là nguyên nhân dẫn tới việc di cư của người dân nông thôn ra thành phố, làm dân số đô thị tăng nhanh với tỷ lệ 4,3% hằng năm và gây thêm ra nhiều vấn đề khó khăn cho các vùng đô thị.32. Lao động trẻ em trong nền kinh tế thị trường1[1] Dân số trẻ em (0 – 16 tuổi) ở Việt Nam khá đông, chiếm 43,6% tổng số dân 72,5 triệu người (1994). Hiện có hơn 50% số trẻ em suy dinh dưỡng và hằng năm có hàng triệu trẻ em trong độ tuổi tiểu học (6 – 11) và trung học cơ sở (12 – 15) không đến trường, lưu ban và bỏ học vì nhiều lý do : nghèo đói, khó khăn về kinh tế, cha mẹ và gia đình chưa nhận thức được giá trị và nhu cầu học tập của con em họ trong thời buổi kinh tế thị trường; các em phả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tâm lý học trẻ em Trẻ em có hoàn cảnh khó khăn Tâm lý trẻ em Công tác xã hội Xã hội học Công tác xã hội với trẻ em Giáo dục trẻ đường phốTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 511 12 0 -
Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 1 - Vũ Thị Nho
84 trang 401 7 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 280 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 234 0 0 -
58 trang 233 0 0
-
Giới thiệu lý thuyết xã hội học Curriculum - Nguyễn Khánh Trung
0 trang 214 0 0 -
BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI
18 trang 208 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 190 0 0 -
17 trang 180 0 0
-
Giáo trình Nhập môn xã hội học: Phần 1 - TS. Trần Thị Kim Xuyến
137 trang 166 1 0